Bài 8: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Shika Umira
Xem chi tiết
Trần Thị Hồng Ngát
10 tháng 3 2018 lúc 21:10

a) Xét \(\Delta ABC\)\(\Delta HBA\) :

\(\widehat{BAC}=\widehat{BHA}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{B}chung\)

\(\Rightarrow\) \(\Delta ABC\) đồng dạng với \(\Delta HBA\) (g.g)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{AB}{HB}=\dfrac{BC}{BA}\)

\(\Rightarrow\) \(AB^2=HB\cdot BC\)

Xét \(\Delta ABC\)\(\Delta HAC\):

\(\widehat{BAC}=\widehat{AHC}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{C}chung\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta ABC\) đồng dạng với \(\Delta HAC\) (g.g) \(\Rightarrow\) \(\dfrac{AC}{HC}=\dfrac{BC}{AC}\) \(\Rightarrow\) \(AC\cdot AC=BC\cdot HC\) \(\Rightarrow\) \(AC^2=BC\cdot HC\) b)
Thanh Nga Nguyễn
Xem chi tiết
hattori heiji
11 tháng 3 2018 lúc 23:02

A B C H a) Do đg cao BE cắt đg cao CF ở H

=> H là trực tâm của tam giác ABC

=> AH là đg cao => AH ⊥ BC (đpcm)

b) Xét ΔAEB và ΔAFC có

\(\widehat{E}=\widehat{F}=90^o\)

\(\widehat{BAC}\) chung

=> ΔAEB ∼ ΔAFC

=>\(\dfrac{AE}{AF}=\dfrac{AB}{AC}\)

=> AE.AC=AF.AB (đpcm)

c) XÉt Δ AEF và ΔABC

\(\dfrac{AE}{AF}=\dfrac{AB}{AC}\Rightarrow\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\)

\(\widehat{BAC}\) chung

=> Δ AEF ∼ ΔABC (đpcm)

Hoàng Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Nhã Doanh
12 tháng 3 2018 lúc 20:01

A B C D E H M a. Vẽ AM (HM) cũng vuông với BC

Xét tam giác BHM và BCD có:

góc BEH = góc BCD = 90o

góc CBD chung

Do đó tam giác BHM~BCD ( g.g)

=> \(\dfrac{BM}{BD}=\dfrac{BH}{BC}\Rightarrow BM.BC=BH.BD\) (1)

Xét tam giác CMH và CEB có:

góc BCE chung

góc HMC = góc CEB = 90o

Do đó tam giác CMH~CEB (g.g)

=> \(\dfrac{CH}{CB}=\dfrac{CM}{CE}\Rightarrow CM.CB=CH.CE\) (2)

Từ (1) và (2) cộng vế theo vế ta được:

BM.BC +CM.CB = BH.BD+CH.CE

=> (BM + CM) .BC = BH . BD + CH . CE

=> BC2 = BH . BD + CH . CE (đpcm)

Hồng Quang
12 tháng 3 2018 lúc 19:47

AH cắt BC tại F thì AF _|_ BC
Tg HFC~ Tg BEC
=> HC/BC = FC/EC
=> HC.EC = BC.FC
Tương tự : BH.BD = BF.BC
Suy ra : BH.BD + EC.HC = BC(BF + FC) = BC^2 Hay BC^2 = BH . BD + CH . CE

lan anh
Xem chi tiết
trần trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 6 2022 lúc 8:50

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

góc ABC chung

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA

Suy ra: BA/BH=BC/BA

hay \(BA^2=BH\cdot BC\)

b: Xét ΔCAB vuông tại A và ΔCHA vuông tại H có

góc ACB chung

Do đó: ΔCAB\(\sim\)ΔCHA
Suy ra: CA/CH=CB/CA

hay\(CA^2=CH\cdot CB\)

 

Nguyễn Thị Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 6 2022 lúc 8:52

b: Xét ΔAOB và ΔCOD có 

\(\widehat{OAB}=\widehat{OCD}\)

\(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)

Do đó: ΔAOB\(\sim\)ΔCOD

Suy ra: OA/OC=OB/OD

hay \(OA\cdot OD=OB\cdot OC\)

c: Xét ΔADC có OM//DC

nên OM/DC=AM/AD(1)

Xét ΔBDC có ON//DC

nên ON/DC=BN/BC(2)

Xét hình thang ABCD có MN//AB//CD
nên AM/AD=BN/BC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra OM=ON

Nguyễn Thị Hằng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Diệp
21 tháng 3 2018 lúc 21:06

A B C I K H

Đỗ Ngọc Diệp
21 tháng 3 2018 lúc 21:24

a)ta có :gócA =góc I = góc K =90 độ ➙tứ giác AIHK là hình chữ nhật b)xét △AKI và △ABC có : góc A chung góc AKI = gócABC vì AHB - HAB =90 độ -HAB =ABC AIH - HAB = 90 độ -HAB =IAH ➜ ABC=IHA mà có IHA=AKI ➙AKI=ABC

Lục Tử Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 6 2022 lúc 10:25

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔBCD vuông tại C có 

\(\widehat{ABH}=\widehat{BDC}\)

Do đó:ΔAHB\(\sim\)ΔBCD

b: Xét ΔHAB có 

R là trung điểm của HA

S là trung điểm của HB

Do đo: RS là đường trung bình

=>RS//AB

Xét ΔHSR vuông tại H và ΔCDB vuông tại C có 

\(\widehat{HSR}=\widehat{CDB}\)

Do đó: ΔHSR\(\sim\)ΔCDB

Suy ra: SH/DC=SR/DB

hay \(SH\cdot BD=SR\cdot DC\)

Lee Hanna
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 6 2022 lúc 13:06

Câu 2: 

a: Xét ΔMEH vuông tại H và ΔENH vuông tại H có

\(\widehat{HME}=\widehat{HEN}\)

Do đó: ΔMEH\(\sim\)ΔENH

b: \(EN=\sqrt{5^2-3^2}=4\left(cm\right)\)

\(EH=\dfrac{EM\cdot EN}{MN}=2.4\left(cm\right)\)

\(MH=\dfrac{EM^2}{MH}=\dfrac{3^2}{5}=1.8\left(cm\right)\)

HN=5-1,8=3,2(cm)