Bài 8: Bài luyện tập 1

naam123
Xem chi tiết
Hắc Vương
10 tháng 10 2017 lúc 19:21

C1:thả hai chất vào nước ,gỗ sẽ nổi,sắt chìm dưới đáy ta dc hai chất riêng

C2: dùng nam châm hút sắt còn lại gỗ không bị hút ta dc hai chất riêng

Bình luận (1)
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
10 tháng 10 2017 lúc 19:34

Đầu tiên: ta dùng nam châm hút sắt trong hỗn hợp 3 chất, sắt sẽ được lấy ra. Tiếp theo, ta cho hai chất còn lại vào chậu nước. khối lượng riêng của nhóm là D = 2,7 g/cm3 nặng hơn khối lượng riêng của nước D = 1,8 g/cm3 nhẹ hơn nước, do đó gỗ sẽ nổi lên mặt nước.

Bình luận (1)
Trương Mìn
Xem chi tiết
Quỳnh Như
9 tháng 10 2017 lúc 8:26

hạt không mang điện là N = 72

ta có : P + E + N = 212 ( P = E )

2P + N = 212 ( N = 72 )

2P + 12 = 212

2P = 212 - 72 = 140

X = 140 : 2

X = 70

B = 70 : 5

B = 14

\(\Rightarrow\) B là nguyên tử Nitơ ( N )

A = 14 : 2

A = 7

\(\Rightarrow\) A là nguyên tử Liti ( Li )

Bình luận (0)
양효민
Xem chi tiết
BTS fighting
8 tháng 10 2017 lúc 11:28

Câu 1:

a)Ta có X+3.NTKO=2.Ca

X+3.16=2.40

X+48 =80

X =32

Vậy X là ngto lưu huỳnh .Kí hiệu S

b)Ta có 2.NTKX+NTKO=47.H2

2.NTKX+16 =94(vì 47.2 mik giải nhanh xí)

2.NTKX =78

NTKX =39

Vậy X là ngto Kali .Kí hiệu K

c)Ta có NTKX+2.NTKO=2.Na

NTKX+32=46

NTKX=14

Vậy X là ngto Nitơ.Kí hiệu N

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Dương
8 tháng 10 2017 lúc 11:36

Câu 2 :

a. Nêu một số nguyên tố tồn tại trong cơ thể người , chúng có trong những bộ phận nào của cơ thể ?

Oxi;hidro;..........

b. Khí nhẹ nhất là khí Hidrro; Trong đời sống em thấy chúng tồn tại ở mọi nơi trong KK

c. Quá trình hô hấp của con người có xuất hiện nhũng loại khí nào ?

Nito;Oxi

Chúng có ứng dụng gì trong cuộc sống ?

d. Kim loại cứng nhất có phải là"kim cương" :ko

Nếu không thì đó là kim loại nào ?

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Dương
8 tháng 10 2017 lúc 11:37

Câu 3:

a. Mg (II) và SO4 (II)

=>MgSO4

b . Cu (II) và NO3 (II)

=>CuNO3

c. Fe (III) và SO4 (II)

=>Fe2(SO4)3

Bình luận (1)
Jeon Jungkook
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
24 tháng 9 2017 lúc 21:16

thí nghiệm 1

Sự lan tỏa của amoni

-dung dịch amoni ở ở bông sẽ chuyển sang trạg thái khí nên sẽ lan tỏa khắp ổng nghiệm -> giấy quỳ sẽ đổi sang màu xanh

thí nghiệm 2
sự lan tỏa của KMnO4 trong nước
-cốc 1 : do có tác động lực của con người (khuấy ) nên thuốc tìm lan tỏa đều
-cốc 2 : khi KMnO4 cho vào nước lúc đó KMnO4 ở trạng thái lỏng (ở trạng thái lỏng các phân tử trượt lên nhau )[/B]

Bình luận (0)
Vũ Mai Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
19 tháng 8 2017 lúc 7:13

- Kiểm tra lại số liệu của bài 1.

- bài 2:

X = 40 x 2 - 16 x 3 = 32 => X là S

=> A là SO3

Bình luận (1)
Pikachu
Xem chi tiết
Út
Xem chi tiết
An Trịnh Hữu
27 tháng 9 2017 lúc 20:45

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Izuminokami Kanesada
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
21 tháng 9 2017 lúc 19:54

a)

Cl2=71 đvC

MA=71.1,69\(\approx\)120 đvC

b)

- Đặt CTHH A là MgxSyO4

- ta có: 24x+32y+64=120

24x+32y=56

32y<56 suy ra y<1,75 suy ra y=1

Vậy x=(56-32):24=1

CTHH: MgSO4

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Phương
21 tháng 9 2017 lúc 19:56

a) PTKCl = 2.35,5 = 71

\(\rightarrow\) PTKA = 71.1,69 = 120

b) PTKMg + PTKS = 120 - 4.16 = 56

Mà NTKMg + NTKS = 24 + 32 = 56

\(\rightarrow\) Trong phân tử hợp chất A có 1 nguyên tử Mg và 1 nguyên tử S

Bình luận (0)
Nguyệt Trâm Anh
21 tháng 9 2017 lúc 20:28

a)

\(Cl_2\)=71 đvC

\(M_A\)= 71.1,69 = 120 dvc

b)

- Đặt CTHH A là \(Mg_xS_yO_4\)

- Ta có : 24x + 32y + 64 = 120

24x + 32y = 56

32y<56 => y<1,75 => y=1

Vậy x=(56-32) : 24=1

CTHH : \(MgSO_4\)

Bình luận (0)
Khanh Le
Xem chi tiết
Yuri Ooh
Xem chi tiết
lê thị hương giang
20 tháng 9 2017 lúc 14:42

Muốn tính khối lượng của nguyên tử bằng đơn vị gam ta lấy nguyên tử khối ( của nguyên tố đó ) nhân với 1,6605.10-24 \(\left(\dfrac{1}{12}C=\dfrac{1}{12}.1,9926.10^{-23}\right)\)

VD: Tính khối lượng bằng gam của một nguyên tử N

N = \(14.1,6605.10^{-24}=2,3247.10^{-23}\) (g)

Tính khối lượng bằng gam của một nguyên tử O

\(O=16.1,6605.10^{-24}=2,6568.10^{-23}\)

Bình luận (2)