Bài 7: Tứ giác nội tiếp

ndbh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2023 lúc 20:18

a: Xét tứ giác ABOC có

góc OBA+góc OCA=180 độ

=>ABOC là tứ giác nội tiếp

b: Xét ΔABE và ΔAFB có

góc ABE=góc AFB

góc BAE chung

=>ΔABE đồng dạng với ΔAFB

=>AB/AF=AE/AB

=>AB^2=AF*AE

Bình luận (0)
hieu tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2023 lúc 10:39

1: Xét tứ giác ABEC có

góc A+góc E=180 độ

=>ABEC là tứgiác nội tiếp

2: Vì ABEC là tứ giác nội tiếp

nên E nằm trên đường tròn đường kính BC

=>góc BED=90 độ-góc ABC=30 độ

3: Vì EB=EC

nên góc CDE=góc EAB

=>góc GDF=góc GAF
=>AGFD là tứ giác nội tiếp

=>góc DGF=góc DAF

=>góc DAB=góc DCB

=>GF//BC

Bình luận (0)
Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 2 2023 lúc 19:01

a: Xét (I) có

ΔADH nội tiếp

AH là đường kính

=>ΔADH vuông tại D

Xét (I) có

ΔAEH nội tiếp

AH là đường kính

=>ΔAEH vuông tại E

Xét tứ giác ADHE có

góc ADH=góc AEH=góc DAE=90 độ

=>ADHE là hình chữ nhật

b: ADHE là hình chữ nhật

=>góc AED=góc AHD=góc ABC

=>góc DBC+góc DEC=180 độ

=>BDEC là tứ giác nội tiếp

c: góc EDM=90 độ

=>góc EDH+góc MDH=90 độ

=>góc MDH=góc MHD

=>MH=MD và góc MDB=góc MBD

=>MH=MB

=>M là trung điểm của BH

góc NED=90 độ

=>góc NEH+góc DEH=90 độ

=>góc NEH=góc NHE

=>NE=NH và góc NEC=góc NCE

=>NH=NE=NC

=>N là trung điểm của HC

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 2 2023 lúc 22:21

a: Xet ΔAME và ΔAFM có

góc AME=góc AFM

góc MAE chung

=>ΔAME đồng dạng vơi ΔAFM

=>AM/AF=AE/AM

=>AM^2=AE*AF
b: Xét tứ giác AMON có

góc OMA+góc ONA=180 độ

=>OMAN là tứ giác nội tiếp

 

Bình luận (0)
nguyenlambach
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 2 2023 lúc 20:44

a: Xét (O) có

ΔAHB nội tiếp

AB là đường kinh

=>ΔAHB vuông tại H

Xét tứ giác BHKI có

góc BHK+góc BIK=180 độ

=>BHKI là tứ giác nội tiếp

b: góc SKH=1/2(sđ cung CH+sđ cung AD)

=1/2(sđ cung CH+sđcung AC)

=1/2*sđ AH

=góc SHK

=>SK=SH

c: Xét ΔSHC và ΔSDH có

góc SHC=góc SDH

góc HSC chung

=>ΔSHC đồng dạng với ΔSDH

=>SH/SD=SC/SH

=>SH^2=SD*SC

Bình luận (0)
Isla Nguyen
Xem chi tiết
Trà My Phạm Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
26 tháng 1 2023 lúc 17:17

*Mấu chốt bài này là c/m 5 điểm M,A,I,O,B nằm trên cùng 1 đg tròn.

- Ta có: △OAM vuông tại A, △OBM vuông tại B.

\(\Rightarrow\)△OAM, △OBM nội tiếp đường tròn đường kính OM.

\(\Rightarrow\)AMBO nội tiếp đường tròn đường kính OM (1).

- Ta có AC//EF \(\Rightarrow\widehat{ACB}=\widehat{MIB}\) (2 góc so le trong).

- Trong (O) có:

\(\widehat{ACB}\) là góc nội tiếp chắn cung AB.

\(\widehat{MAB}\) là góc tạo bởi tia tiếp tuyến MA và dây cung AB.

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=\widehat{MAB}\)

\(\Rightarrow\widehat{MAB}=\widehat{MIB}\). Do đó AIBM nội tiếp (2). (2 góc cùng nhìn 1 cạnh bằng nhau).

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\)A,M,B,O,I cùng nằm trên đường tròn đường kính OM.

\(\Rightarrow\)△OIM nội tiếp đường tròn đường kính OM.

\(\Rightarrow\)△OIM vuông tại I nên OI vuông góc với EF tại I.

Trong (O): EF là dây cung, OI là 1 phần đường kính, \(OI\perp EF\) tại I..

\(\Rightarrow\)I là trung điểm EF (đpcm).

 

Bình luận (0)
Trần Tuấn Hoàng
26 tháng 1 2023 lúc 17:19

Hình vẽ:

loading...

Bình luận (0)
HIa Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2023 lúc 14:10

a: Xét tư giác BFEC có

góc BFC=góc BEC=90 độ

=>BFEC là tứ giác nội tiếp

c: góc OAF+góc AFE

=góc OBA+góc ACB

=(180 độ-góc AOB)/2+1/2góc AOB

=90 độ

=>EF vuông góc OA

=>OA vuông góc x

=>x là tiếp tuyến của (O)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2023 lúc 14:41

loading...

Bình luận (0)