cho tam giác ABC gọi(Ô,r) là đường tròn nội tiếp tam giác ABC ,AD là đường cao .Kéo dài AO cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại F.Gọi M là trung điểm của BC,đường thẳng MO cắt AD tại E.CM :tam giác FBO cân và AE=r
cho tam giác ABC gọi(Ô,r) là đường tròn nội tiếp tam giác ABC ,AD là đường cao .Kéo dài AO cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại F.Gọi M là trung điểm của BC,đường thẳng MO cắt AD tại E.CM :tam giác FBO cân và AE=r
cho tam giac ABC ko can noi tiep (O) co duong cao AH ,tam duong tron noi tiep la I.Duong thang AI cat (O) tai M.Goi A' doi xung A qua O, duong thang MA'cat AH va BC tai N,K.AM cat BC tai L
a)CM:MA'.MK=MN.MA
b)NHIK la tu giac noi tiep
cho hình vuông ABCD. gọi P là trung điểm của AB. trên AC lấy Q sao cho AQ = 3QC CMR PQ vuông góc với QD
Cho tam giác ABC vuông tại A , E thuộc AC . Vẽ đường tròn (O) đường kính CE cắt BC tại M . Các đường BE , AM cắt (O) lần lượt tại P và Q . C/m :
a) tứ giác ABCP nội tiếp
b) ABQP là hình thang
c) E là tâm đuong tròn nội tiếp tam giác AMP
Từ điểm D nằm ngoài đường tròn tâm O kẻ tiếp tuyến DA,DB(A, B là tiếp điểm). Tia Dx nằm giữa DA và DO căt đường tròn ở C và E( E nằm giữa C và D). Đoạn OD cắt AB tại M.
a, CM tứ giác OMEC nội tiếp
b, \(\widehat{CMA}=\widehat{EMA}\)
c, \(\left(\dfrac{MB}{MC}\right)^2=\dfrac{DE}{DC}\)
1. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=40cm. Biết số đo chu vi bằng số đo diện tích. Tính BC, AC
Aps dụng định lí pytago vào tam giác ta cÓ
BC=\(\sqrt{AB^2+AC^2}\) (1)
đặt AC=x ta có pt:
AB+AC+BC=1/2*AB*AC
<=> 40+x+\(\sqrt{x^2+40^2}\) =20x
<=>x\(\approx\)4,2
hayAC=4.2
theo(1) ta có BC=40
Cho nửa đường tròn (O) đường kính MN= 2R. Gọi (d) là tiếp tuyến của (O) tại N. Trên cùng MN lấy điểm E tuỳ ý (E không trùng với M và N), tia ME cắt (d) tại điểm F. Gọi P là trung điểm của ME, tia PO cắt (d) tại điểm Q. 1. Chứng minh ONFP là tứ giác nội tiếp. 2. Chứng minh: OF ⊥ MQ và PM.PN = PO.PQ 3. Xác định vị trí điểm E trên cung MN để tổng MF+2ME đạt giá trị lớn nhất. |
cho hai đường tròn (O) và (O') cắt nhau tại A và B sao cho\(\widehat{OAO'}>90^o\).Đường thẳng AO cắt (O) và (O') lần lượt tại C và C'.Đường thẳng AO' cắt (O) và (O') lần lượt tại D và D'.
a) Chứng minh ba đường thẳng AB,CD,C'D' đồng quy tại H và \(\widehat{CHD'}=\widehat{C'BD'}\).
b)Chứng minh A là tâm đường tròn nội tiếp tam giác BC'D.
c) Gọi M là trung điểm của AH.Chứng minh M thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác BC'D.
Cho tam giác ABC không cân, nội tiếp đường tròn tâm (O). Gọi CD là đường kính của đường tròn, qua D kẻ tiếp tuyến với đường tròn cắt đường thẳng AB tại E, nối E với O cắt cạnh BC, cạnh CA tại M và N. 1) Gọi I là trung điểm của AB. Chứng minh bốn điểm O, D, E, I nằm trên một đường tròn; 2) Chứng minh O là trung điểm của MN
Cho đường tròn (O) đường kính AB.Từ một điểm M thuộc tia đối của tia AB,vẽ tiếp tuyến MC,MD (C,D \(\in\)(O)).Vẽ \(CE\perp DB\) tại E.Gọi F là trung điểm của CE,BF cắt (O) tại điểm thứ hai G.Gọi H là giao điểm của AB và CD.Chứng minh:
a)Tứ giác CGHF nội tiếp.
b) Tứ giác MGHD nội tiếp.
c) BM tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp \(\Delta MGC\).
d) Cho CG cắt MH tại S.Chứng minh S là trung điểm của MH.
☠ Link hình: 22AUBrW
☠ Giải:
Câu a)
Theo gt: (O) có 2 tiếp tuyến MC và MD cắt nhau tại M
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}OC=OD\\MC=MD\end{matrix}\right.\)
⇒ OM là đường trung trực của CD
⇒ BM ⊥ CD tại H là trung điểm của CD
mà F là trung điểm của CE (gt)
⇒ HF là đường trung bình của Δ CED
⇒ HF // BD
\(\Rightarrow\widehat{GFH}=\widehat{GBD}\) (2 góc đồng vị)
mà \(\widehat{GBD}=\widehat{DCG}\left(\text{cùng chắn }\stackrel\frown{DG}\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{GFH}=\widehat{DCG}\)
⇒ Tứ giác CGHF nội tiếp
Câu b)
Ta có: FH // BD và CE ⊥ BD
⇒ FH ⊥ CE hay \(\widehat{CFH}=90^0\)
mà \(\widehat{CFH}+\widehat{CGH}=180^0\) (tứ giác CGHF nội tiếp)
\(\Rightarrow\widehat{CGH}=90^0\) hay \(\widehat{GCH}+\widehat{GHC}=90^0\)
mà \(\widehat{GHM}+\widehat{GHC}=90^0\)
\(\Rightarrow\widehat{GCH}=\widehat{GHM}\)
mà \(\widehat{GCD}=\widehat{GDM}\)
\(\Rightarrow\widehat{GDM}=\widehat{GHM}\)
⇒ Tứ giác MGHD nội tiếp
Câu c)
Vì tứ giác MGHD nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{GMH}=\widehat{GDH}\)
mà \(\widehat{GDH}=\widehat{GCM}\left(\text{cùng chắn }\stackrel\frown{CG}\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{GMH}=\widehat{GCM}\)
⇒ BM tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp ΔMGC.
(theo định lí đảo của định lí về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung)
Câu d)
ΔSMG ∼ ΔSCM (g.g.) (do có \(\widehat{MSG}\) chung và \(\widehat{GMH}=\widehat{GCM}\))
⇒ SM2 = SC . SG (1)
ΔSGH ∼ ΔSHC (g.g.) (do có \(\widehat{SGH}=\widehat{SHC}=90^0\) và \(\widehat{GCH}=\widehat{GHM}\))
⇒ SH2 = SG . SC (2)
Từ (1) và (2) ⇒ SM = SH
⇒ S là trung điểm của MH.
- end -