Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác của góc B cắt AC ở D. Gọi E là hình chiếu của D trên BC
a) Chứng minh tứ giác ADEB nội tiếp
b) Chứng minh góc CDE = 2 góc DEA
Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác của góc B cắt AC ở D. Gọi E là hình chiếu của D trên BC
a) Chứng minh tứ giác ADEB nội tiếp
b) Chứng minh góc CDE = 2 góc DEA
a: góc BAD+góc BED=180 độ
=>BADE nội tiếp
b:
Sửa đề: 2 góc ABD
góc CDE+góc ADE=180 độ
góc ABE+góc ADE=180 độ
=>góc CDE=góc ABE=2*góc ABD
cho tam giác ABC cân tại A (A<90), hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H.
a. Chứng minh bốn điểm A,D,H,E cùng thuộc đường tròn, xác định tâm Ovaf vẽ đường tròn này.
b. Gọi K là giao điểm cảu AO và BC, Chứng minh KD là tiếp tuyến của đường tròn (O)
a: góc ADH+góc AEH=180 độ
=>ADHE nội tiếp
O là trung điểm của AH
b:
XetΔACB có
BD,CE là đường cao
BD căt CE tại H
=>H là trực tâm
=>AH vuông góc BC
=>K là trung điểm của CB
góc ODK=góc ODH+góc KDH
=góc BHK+góc KBH=90 độ
=>KD là tiếp tuyến của (O)
Cho tam giác ABC nhon nội tiếp đường tròn O. Ba đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H
a) Cmr: Tứ giác AEHF nội tiếp
b) Cmr: Tứ giác BCEF nội tiếp
c) Cmr: Tam giác AEB đồng dạng tam giác AFC
d) Cmr: Tam giác AEF đồng dạng tam giác ABC
Cho tam giác ABC nhon nội tiếp đường tròn O. Ba đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Cmr: Tam giác AEF đồng dạng tam giác ABC
góc BFC=góc BEC=90 độ
=>BFEC nội tiếp
=>góc AFE=góc ACB
Xét ΔAFE và ΔACB có
góc AFE=góc ACB
góc A chung
=>ΔAFE đồng dạng vơi ΔACB
Cho đường tròn (O;R) và M là một điểm nằm bên ngoài đường tròn. Từ M vẽ hai tiếp tuyến MA và MB với đường tròn (O) tại A và B. Qua M vẽ cát tuyến MCD ( C nằm giữa M và D ). Gọi I là trung điểm của C và D . Chứng minh rằng: a) AIOB nội tiếp đường tròn b) gọi K là trung điểm của AM. Tia BK cắt (o) tại điểm thứ 2 là P. Tia MP cắt (o) tại điểm thứ 2 là N. Chứng minh: MC.MD=MD.MN
cho nửa đường tròn đường kinhs EF hai tiếp tuyến Ex và Fy gọi A là một điểm nằm giữa E và F , K là điểm thuộc đường tròn qua K là đường thẳng vuông góc với AK cắt Ex ở I và Fy ở H.
a chứng minh tứ giác AKHF nội tiếp đường tròn.
b so sánh EIK và KEA
mn có câu hỏi nào cho bài này thì cho mik câu hỏi với ạ, cảm ơn mn
a: góc HKA+góc HFA=180 độ
=>HKAF là tứ giác nộitiếp
b: góc EIK>góc KIA=góc KEA
Cho hai đường tròn(O;6) (I;8) cắt nhau tại 2 điểm A và B biết tứ giác OAIB là tứ giác nội tiếp. Tính OI
Xét hai tam giác OAI và OBI có:
\(\left\{{}\begin{matrix}OA=OB=6\\IA=IB=8\\OI\text{ chung}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta OAI=\Delta OBI\left(c.c.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{OAI}=\widehat{OBI}\) (1)
Mà tứ giác OAIB nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{OAI}+\widehat{OBI}=180^0\) (2)
(1);(2) \(\Rightarrow\widehat{OAI}=\widehat{OBI}=90^0\)
Áp dụng định lý Pitago:
\(OI=\sqrt{OA^2+IA^2}=\sqrt{6^2+8^2}=10\)
Câu 1: Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O), kẻ đường kính AD của (O) .Gọi E, K lần lượt là giao điểm của AC và BO, AC và BD .Tiếp tuyến của (O) tại B cắt CD tại F
a/ Chứng minh 4 điểm B, E, C, F cùng thuộc một đường tròn.
b/ Chứng minh EF // AB.
Câu 2: Cho phương trình x2 -(m-1)x+(m-2)=0(m là tham số).
a/ Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu.
2:
Để phương trình có 2 nghiệm trái dấu thì m-2<0
=>m<2
Câu 1: Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O), kẻ đường kính AD của (O) .Gọi E, K lần lượt là giao điểm của AC và BO, AC và BD .Tiếp tuyến của (O) tại B cắt CD tại F
a/ Chứng minh 4 điểm B, E, C, F cùng thuộc một đường tròn.
b/ Chứng minh EF // AB.
a: góc ACD=1/2*180=90 độ
góc ECF+góc EBF=180 độ
=>EBFC nội tiếp
b: góc BEF=góc BCF
=>góc BEF=góc BCD=1/2*sđ cung BD
=góc BAD
=góc EBA
=>EF//AB
GIÚP MÌNH VS Xác định toạ độ giao điểm của đồ thị 2 hàm số (P):y=x^2/2 và (d): y= -x+3/2
Gọi \(A\left(x_A;y_A\right);B\left(x_B;y_B\right)\) la tọa độ của 2 đồ thị hàm số
Ta có : \(\left(P\right)=\left(d\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2}{2}=\dfrac{-x+3}{2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2+x-3}{2}=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+x-3=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-1+\sqrt{13}}{2}\\x_2=\dfrac{-1-\sqrt{13}}{2}\end{matrix}\right.\)
Thay \(x_1=\dfrac{-1+\sqrt{13}}{2}\) vào \(\left(P\right):y=\dfrac{x^2}{2}\Rightarrow y=\dfrac{-1+\sqrt{13}}{2}:2=\dfrac{-1+\sqrt{13}}{4}\)
Thay \(x_2=\dfrac{-1-\sqrt{13}}{2}\) vào \(\left(d\right):y=\dfrac{-x+3}{2}\Rightarrow y=[-\left(\dfrac{-1-\sqrt{13}}{2}\right)+3]:2=\dfrac{-5+\sqrt{13}}{4}\)
Vậy ...