Bài 7. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài của dây dẫn

Trần Tâm
Xem chi tiết
ling Giang nguyễn
3 tháng 1 2021 lúc 10:17

Hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn

\(U=IR=10.2=20\left(\Omega\right)\)

Nhiệt lượng dây dẫn tỏa ra trong 10 phút

\(Q=P.t=I^2R.t=2^2.10.60.10=2400\left(J\right)\)

Bình luận (0)
Linh Bùi
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
26 tháng 12 2020 lúc 12:13

Điện trở của dây là:

\(R=\dfrac{\rho l}{S}=\dfrac{1,7.10^{-8}.400}{2.10^{-6}}=6,8\left(\Omega\right)\)

Bình luận (1)
Nhi luly
Xem chi tiết
nguyễn thu hằng
Xem chi tiết
Nhi Trương
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
22 tháng 12 2020 lúc 16:43

Theo đề bài, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\rho=\rho'\\l=l'\\S'=2S\\R=?\end{matrix}\right.\)

Từ công thức \(R=\rho.\dfrac{l}{S}\rightarrow\rho=\dfrac{R.S}{l}\)

\(\rho=\rho'\\ \rightarrow\dfrac{R.S}{l}=\dfrac{R'.S'}{l}\\ \rightarrow R.S=R'.S'\\ \rightarrow R.S=R'.2S'\\ \rightarrow R=2.R'\\ \rightarrow R'=\dfrac{R}{2}\)

Vậy điện trở giảm 1 nửa 

\(\rightarrow D\) Giảm đi 2 lần

Bình luận (0)
Minh Anh
Xem chi tiết
Nịna Hatori
29 tháng 10 2018 lúc 16:11

Dòng điện thật ra là sự di chuyển của các electron , dòng điện di chuyển theo hướng.

Đường ống dẫn nước có nước chạy qua @@ , chảy theo 1 chiều :v

Bình luận (0)
ʚɸɞ Truất ʚɸɞ
Xem chi tiết
Robert X
13 tháng 10 2018 lúc 21:19

Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài và tiết diện của dây dẫn

Bình luận (0)
nguyen thi vang
14 tháng 10 2018 lúc 7:04

Tóm tắt :

\(R_1=6\Omega\)

\(R_2=8\Omega\)

\(I=0,5A\)

R1 nt R2

\(U=12V\)

b) \(R_1=?\), \(R_2=?\)

b) \(\rho=1,1.10^{-6}\Omega m\)

\(l=3m\)

S = ?

GIẢI :

a) Vì R1 nt R2 nt Rr = > I = I1 = I2 =Ir = 0,5A

\(U_1=I_1.R_1=0,5.6=3\left(\Omega\right)\)

\(U_2=I_2.R_2=0,5.8=4\left(\Omega\right)\)

=> \(U=U_1+U_2+U_r\)

=> 12 = 3 + 4 + Ur

=> Ur = 5 V

=> \(R_r=\dfrac{5}{0,5}=10\left(\Omega\right)\)

b) Tiết diện của dây này nicorom là :

\(R=\rho.\dfrac{l}{S}=>S=\dfrac{\rho.l}{R}=\dfrac{1,1.10^{-6}.3}{10}=3,3.10^{-7}\left(m^2\right)\)

Bình luận (0)
Quy Vu Thi
Xem chi tiết
Ái Nữ
13 tháng 10 2018 lúc 20:48

Giải:

Ta có d= 1mm=\(10^{-3}m\)\(\Rightarrow r=\dfrac{d}{2}=\dfrac{0,5}{10^{-3}}m^3\)

Tiết diện dây là:

\(S=3.14.r^2=3,14.\left(0,5.10^{-3}\right)^2=7,85^{-7}\left(m^2\right)\)

Điện trở của dây là:

\(R=\dfrac{pl}{S}=\dfrac{1,7.10^{-8}.4}{7,85.10^{-7}}=0,087\left(\Omega\right)\)

Vậy ta có nhận xét sau: Điện trở của dây không đáng kể ( vì nó rất nhỏ)

Bình luận (0)
không_biết
19 tháng 10 2018 lúc 21:33

Giải:

Ta có d= 1mm=10−3m10−3m⇒r=d2=0,510−3m3⇒r=d2=0,510−3m3

Tiết diện dây là:

S=3.14.r2=3,14.(0,5.10−3)2=7,85−7(m2)S=3.14.r2=3,14.(0,5.10−3)2=7,85−7(m2)

Điện trở của dây là:

R=plS=1,7.10−8.47,85.10−7=0,087(Ω)R=plS=1,7.10−8.47,85.10−7=0,087(Ω)

kết luận: Điện trở của dây không đáng kể

Bình luận (0)
☘-P❣N❣T-❀Huyền❀-☘
Xem chi tiết
Tenten
10 tháng 10 2018 lúc 22:05

Ta có điện trở của sợi dây đồng này là R=p\(\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}.\dfrac{100}{2.10^{-6}}=0,85\Omega\)

Vậy.............

Bình luận (0)
vũ hoàng hải
Xem chi tiết