Điện trở của dây là:
\(R=\dfrac{\rho l}{S}=\dfrac{1,7.10^{-8}.400}{2.10^{-6}}=6,8\left(\Omega\right)\)
Điện trở của dây là:
\(R=\dfrac{\rho l}{S}=\dfrac{1,7.10^{-8}.400}{2.10^{-6}}=6,8\left(\Omega\right)\)
Tính chiều dài dây dẫn, biết rằng: a) Dây có điện trở 20 Ω, tiết diện 1,2 mm2, điện trở suất là 3.10-7 Ωm b) Dây có điện trở 3,4 Ω, tiết diện 0,8 mm2, điện trở suất là 1,7.10-8 Ωm
Một biến trở con chạy có ghi (30 Ω – 2 A) làm bằng dây dẫn có điện trở suất 0,6.10-6 Ωm, tiết diện 0,5 mm2.
a. Tính chiều dài của dây làm biến trở?
b. Mắc biến trở nối tiếp với đèn (6 V- 2,4 W) vào HĐT 9 V không đổi. Di chuyển con chạy trên biến trở để đèn sáng bình thường. Tìm điện trở của biến trở đã tham gia vào mạch?
Tính điện trở của đoạn dây đồng dài 4 m có tiết diện tròn, đường kính d = 1 mm. Biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-8Ωm.
Câu 1(1,5 đ): Một sợi dây bằng bạc có điện trở suất bằng 1,6. 10-8 Ω.m và một sợi dây bằng Nikelin có điện trở suất bằng 0,4. 10-6 Ω.m
a) Hãy cho biết điện trở suất của sợi dây nào lớn hơn?
b) Hai sợi dây này có cùng chiều dài, cùng tiết diện thì điện trở của sợi dây nào lớn hơn? Và lớn hơn bao nhiêu lần?
một sợi dây đồng dài 100m có tiết diện là 2mm2 .tính điện trở của sợi dây đồng này, biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-8Ω.m
Hai dây đồng có cùng chiều dài, dây thứ nhất có tiết diện 2 mm2, dây thứ 2 có tiết diện 6 mm2. Hãy so sánh điện trở của hai dây này.
hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài . dây thứ nhất có tiết điện s1 = 5mm khối và điện trở R1 = 8,5 ôm . dây thứ hay có tiết điện là 0,5mm vuông tính điện trở R