Bài 7. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài của dây dẫn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Khánh Minh
Xem chi tiết
Tenten
7 tháng 6 2018 lúc 7:44

gọi m1,m2 c1,c2 là khối lượng và nhiệt dung riêng của nhiệt lượng kế và nước nóng

gọi t1 t2 là nhiệt độ ban đầu của nlk và nước nóng

Lần 1 nhiệt độ cân bằng t1+5

ptcbn Q thu= Q tỏa => m1c1(t1+5-t1)=m2c2(t2-t1-5)

=>\(\dfrac{m1c1}{m2c2}=\dfrac{t2-t1-5}{5}\left(1\right)\)

Lần 2 tcb=t1+3+5=t1+8

ptcbn Qthu=Qtoar

=>m1c1.(t1+8-t1-5)=(m1c1+m2c2).(t2-t1-5-3)=>\(\dfrac{m1c1}{m2c2}=\dfrac{t2-t1-8-3}{3}=\dfrac{t2-t1-11}{3}\left(2\right)\)

từ 1 và 2 đặt t2-t1=x => x=20 độ thay vào 1 hoặc 2 => \(\dfrac{m1c1}{m2c2}=3=>m1c1=3m2c2\)

lần 3 tcb=t1+8+x ( x là độ tăng thêm )

Q thu = Q tỏa => 5m1c1.(t1+8+x-t1-8)=(m2c2+2m1c1).(t2-t1-8-x)=>x= 3 độ C

Vậy ......

✮๖ۣۜSát ๖ۣۜThần✮
30 tháng 11 2018 lúc 22:09

ok

Lăng Diệu
Xem chi tiết
Kiều Anh
7 tháng 9 2017 lúc 17:31

Có 8 cách mắc điện trở:

C1:R1ntR2ntR3 Rtd=90(ôm)

C2: (R1ntR2)//R3 Rtd=20(ôm)

C3: (R1ntR3)//R2 Rtd=20(ôm)

C4: (R2ntR3)//R1 Rtd=20(ôm)

C5:(R1//R2)ntR3 Rtd=45(ôm)

C6:(R1//R3)ntR2 Rtd=45(ôm)

C7:(R2//R3)ntR1 Rtd=45(ôm)

C8:R1//R2//R3 Rtd=10(ôm)

Huỳnh Tạo
Xem chi tiết
Phạm Thanh Tường
4 tháng 12 2017 lúc 15:40

Ta có điện trở của dây dẫn có cùng chiều dài và chất liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây hay:

\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_2}{S_1}=\dfrac{10}{4}=2,5\)

\(\Rightarrow R_1=2,5R_2\)

Vậy điện trở của dây dẫn thứ nhất lớn gấp 2,5 lần điện trở ở dây thứ 2

NIKOLA Dương
5 tháng 12 2017 lúc 14:46

chưa so sánh được đâu bạn ạ

Minh Trí Ngô Vũ
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
4 tháng 8 2016 lúc 9:54

Áp dụng định luật ôm ta tìm được điện trở của dây dẫn là:

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{24}{0,8}=30\Omega\)

Chiều dài của dây là: \(\ell=\dfrac{30}{2,25}.4,5=60(m)\)

Thanh Ngân Huỳnh
Xem chi tiết
Lee Je Yoon
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
17 tháng 7 2016 lúc 18:27

hình vẽ đâu bạn???

Nhan Nhược Nhi
Xem chi tiết
Tenten
23 tháng 8 2017 lúc 10:36

a) Chập M và N lại ta có mạch ((R3//R4)ntR2)//R1

R342=\(\dfrac{R3.R4}{R3+R4+RR2=}+R2=\dfrac{6.6}{6+6}+9=12\Omega\)

Rtđ=\(\dfrac{R342.R1}{R342+R1}=6\Omega\)

=>\(I=\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{24}{6}=4A\)

Vì R342//R1=>U342=U1=U=24V

=> \(I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{24}{12}=2A\)

Vì R23ntR2=>I34=I2=I342=\(\dfrac{U342}{R342}=\dfrac{24}{12}=2A\)

Vì R3//R4=>U3=U4=U34=I34.R34=2.3=6V

=>I3=\(\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{6}{6}=1A\)

Ta lại có Ia=I1+I3=3A

Ngô Viết Thanh
1 tháng 8 2016 lúc 9:04

có hình mô, răng làm được

 

Nhan Nhược Nhi
2 tháng 8 2016 lúc 10:09

Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài và tiết diện của dây dẫn

Nhan Nhược Nhi
Xem chi tiết
Ngyuễn Duy Khang
Xem chi tiết
Vật Lí 9
5 tháng 7 2017 lúc 19:24

1_Chu vi lõi sứ : d.3,14 = 1,5.3,14 = 4,17(cm ) = 4,71.10-2 (m)

Chiều dài dây dẫn: 30/2 = 15 (m)

Vậy cuộn dây gồm số vòng : 15/(4,71.10-2) = 318,5 (vòng)

2_ Điện trở mỗi đoạn dây dài 1m : 0,5/50 = 0,01 (ôm)

Tri Pham Minh
Xem chi tiết
NIKOLA Dương
12 tháng 10 2017 lúc 19:38

tiết diện của dây dẫn là

S=3,14.\(r^2=3,14.\dfrac{d^2}{4}\)=3,14.10\(^{-6}\)m\(^2\)

ta có R=\(\varsigma\dfrac{l}{S}=>l=\dfrac{R.S}{\varsigma}=\)\(\dfrac{1,6.3,14.10^{-6}}{4.10^{-7}}\)= 12,56 m

P=3,14.d1=3,14.0,04=0,1256 m

số lớp quấn quanh lõi là n=l\p=100 lan

=> chiều dài tối thiểu của ống là

L=n.d=100.2=200mm