Bài 7. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài của dây dẫn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
trieutuongvy
Xem chi tiết
nguyen thi vang
18 tháng 7 2018 lúc 13:04

Tóm tắt :

\(R=60\Omega\)

\(S=0,2mm^2=2.10^{-7}m^2\)

\(\rho=1,7.10^{-8}\)

a) \(l=?\)

b) \(U=220V\)

\(P_{cs}=?\)

GIẢI :

a) Chiều dài của dây dẫn là :

\(R=\rho\dfrac{l}{S}\)

=> \(l=\dfrac{R.S}{\rho}=\dfrac{60.2.10^{-7}}{1,7.10^{-8}}\approx705,882\left(m\right)\)

b) Ta có : \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{60}=\dfrac{11}{3}\left(A\right)\)

Công suất của bếp điện là :

\(P_{cs}=U.I=220.\dfrac{11}{3}\approx806,67\left(W\right)\)

Nhan Nhược Nhi
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
26 tháng 7 2016 lúc 19:26

Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài và tiết diện của dây dẫn

Nhan Nhược Nhi
6 tháng 8 2016 lúc 6:57

Mở rộng nè: d) Khi dịch chuyển C từ A về B thì số chỉ của ampe kế thay đổi như thế nào?

                     e)Thay đổi ampe kế = vôn kế có điện trở rất lớn dịch chuyển điểm C từ B về A thì sô chỉ của vôn kế thay đổi như thế nào?

GIÚP MÌNH VỚI MAI MÌNH CẦN RÙI

Ngọc Minh Đinh
Xem chi tiết
An Sơ Hạ
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
17 tháng 9 2017 lúc 8:24

Hướng dẫn:

Áp dụng công thức tính điện trở: \(R=\rho.\dfrac{\ell}{S}\)

Suy ra điện trở suất: \(\rho=\dfrac{R.S}{\ell}=\dfrac{7.0,4.10^{-6}}{100}=2,8.10^{-8}(\Omega.m)\)

Kudo shinichi
17 tháng 9 2017 lúc 20:49

ta có R=\(\rho\dfrac{l}{s}\)

\(\Rightarrow\rho=\dfrac{R\cdot S}{l}=\dfrac{7\cdot0,4\cdot10^{-6}}{100}=2,8\cdot10^{-8}\left(\Omega m\right)\)

Nguyễn Minh Dương
Xem chi tiết
Lee Je Yoon
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
17 tháng 7 2016 lúc 18:27

hình vẽ đâu bạn???

Nhan Nhược Nhi
Xem chi tiết
Tenten
23 tháng 8 2017 lúc 10:36

a) Chập M và N lại ta có mạch ((R3//R4)ntR2)//R1

R342=\(\dfrac{R3.R4}{R3+R4+RR2=}+R2=\dfrac{6.6}{6+6}+9=12\Omega\)

Rtđ=\(\dfrac{R342.R1}{R342+R1}=6\Omega\)

=>\(I=\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{24}{6}=4A\)

Vì R342//R1=>U342=U1=U=24V

=> \(I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{24}{12}=2A\)

Vì R23ntR2=>I34=I2=I342=\(\dfrac{U342}{R342}=\dfrac{24}{12}=2A\)

Vì R3//R4=>U3=U4=U34=I34.R34=2.3=6V

=>I3=\(\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{6}{6}=1A\)

Ta lại có Ia=I1+I3=3A

Ngô Viết Thanh
1 tháng 8 2016 lúc 9:04

có hình mô, răng làm được

 

Nhan Nhược Nhi
2 tháng 8 2016 lúc 10:09

Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài và tiết diện của dây dẫn

Nhan Nhược Nhi
Xem chi tiết
Ngyuễn Duy Khang
Xem chi tiết
Vật Lí 9
5 tháng 7 2017 lúc 19:24

1_Chu vi lõi sứ : d.3,14 = 1,5.3,14 = 4,17(cm ) = 4,71.10-2 (m)

Chiều dài dây dẫn: 30/2 = 15 (m)

Vậy cuộn dây gồm số vòng : 15/(4,71.10-2) = 318,5 (vòng)

2_ Điện trở mỗi đoạn dây dài 1m : 0,5/50 = 0,01 (ôm)

Tri Pham Minh
Xem chi tiết
NIKOLA Dương
12 tháng 10 2017 lúc 19:38

tiết diện của dây dẫn là

S=3,14.\(r^2=3,14.\dfrac{d^2}{4}\)=3,14.10\(^{-6}\)m\(^2\)

ta có R=\(\varsigma\dfrac{l}{S}=>l=\dfrac{R.S}{\varsigma}=\)\(\dfrac{1,6.3,14.10^{-6}}{4.10^{-7}}\)= 12,56 m

P=3,14.d1=3,14.0,04=0,1256 m

số lớp quấn quanh lõi là n=l\p=100 lan

=> chiều dài tối thiểu của ống là

L=n.d=100.2=200mm