Hai dây đồng có cùng chiều dài, dây thứ nhất có tiết diện 10mm2 , dây thứ hai có tiết diện 30mm2 . Hãy so sánh điện trở của hai dây dẫn này ?
Hai dây đồng có cùng chiều dài, dây thứ nhất có tiết diện 10mm2 , dây thứ hai có tiết diện 30mm2 . Hãy so sánh điện trở của hai dây dẫn này ?
\(\dfrac{R_1}{R_2}\)= \(\dfrac{S_2}{S_1}\)=> \(\dfrac{R_1}{R_2}\)= \(\dfrac{30}{10}\)= 3
R1=3R2
\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_2}{S_1}\Rightarrow\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{30}{10}=3\)
R1=3R2
Tính điện trở của một dây dẫn dài 25m, bán kính tiết diện tròn là 1mm. Điện trở suất là 0,5.10-6 .\(\Omega\)m
S = \(\pi\).r2 = 3,14 . 12= 3,14 mm2 = 3,14 . 10-6 m2
R = \(\rho\).\(\dfrac{l}{S}\)= 0,5. 10-6 .\(\dfrac{25}{3,14.10^{-6}}\)\(\approx\) 3,98
Một dây tóc bóng đèn làm vônfram ở nhiệt độ trong phòng có điện trở 50\(\Omega\) , có tiết diện tròn đường kính 0,02mm. Hãy tính chiều dài của sợi dây tóc bóng đèn, biết điện trở suất của vônfram \(\rho\) = 5,5.10-8 \(\Omega\).m
Một sợi dây kim loại dài 100m, tiết diện 0,4mm2 , điện trở 7 ohm . Tính điện trở suất của dây ? Hãy cho biết tên của vật liệu làm dây ?
Hướng dẫn:
Áp dụng công thức tính điện trở: \(R=\rho.\dfrac{\ell}{S}\)
Suy ra điện trở suất: \(\rho=\dfrac{R.S}{\ell}=\dfrac{7.0,4.10^{-6}}{100}=2,8.10^{-8}(\Omega.m)\)
ta có R=\(\rho\dfrac{l}{s}\)
\(\Rightarrow\rho=\dfrac{R\cdot S}{l}=\dfrac{7\cdot0,4\cdot10^{-6}}{100}=2,8\cdot10^{-8}\left(\Omega m\right)\)
1. Một dây dẫn bằng nikelin có chiều dài 100 m tiết diện 0,5 mili mét vuông được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế là 120v
A. Tính điện trở của dây
B.tình cường độ dòng điện qua dây
2. Một dây dẫn bằng nikelin dài có tiết diện 0,5 mili mét vuông và điện trở suất bằng 0,4.10 mủ-6 ôm thì có điện trở là 80 ôm. Tính chiều dài dây dẫn
Một dây dẫn bằng đồng có độ dài 200m, khối lượng 4450g. Cho biết khối lượng riêng của đồng là 8900kg/m3. Tính điện trở của dây dẫn này ?
4450g=4,45kg
thể tích của dây là
v=m:D=4,45:8900=0,0005(\(m^3\))
tiets diện của dây là
S=V:l=0,0005:200=0,0000025(\(^{m^2}\))
điện trở của dây là
R=\(p.\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}.\dfrac{200}{0,0000025}=1,36\Omega\)
đúng thì tick cho mk nha cảm ơn
Công thức liên quan giữa 3 đại lượng chiều dài dây dẫn, điện trở và tiết diện của dây như thế nào
R=p \(\dfrac{l}{s}\)
trong đó R là điện trở
l là chiều dài
s là tiết diện
p là điện trở suất
CM:\(\dfrac{R1}{R2}\)= \(\dfrac{L1}{L2}\). \(\dfrac{S2}{S1}\)
Lấy cùng một vật liệu làm dây.
\(R_1=\rho\dfrac{l_1}{S_1}\); \(R_2=\rho\dfrac{l_2}{S_2}\)
Ta có : \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\dfrac{\rho l_1}{S_1}}{\dfrac{\rho l_2}{S_2}}=\dfrac{\rho l_1S_2}{\rho l_2S_1}=\dfrac{l_1S_2}{l_2S_1}=\dfrac{l_1}{l_2}\cdot\dfrac{S_2}{S_1}\left(đpcm\right)\)
Vậy \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{l_1}{l_2}\cdot\dfrac{S_2}{S_1}\)
cuộn dây thứ nhất có điện trở R1=20 \(_{_{ }^{ }\Omega}\), được quấn bằng dây dẫn có chiều dài tổng cộng l1 = 40m và có đường kính d1= 0,5mm. Dùng dây dẫn được làm từ cùng vật liệu như cuộn dây thứ nhất, nhưng có đường kính tiết diện của dây là d2 = 0,3mm để quấn 1 cuộn dây thứ 2, có điện trở R2=30\(\Omega\). Tính chiều dài tổng cộng của dây dẫn dùng để quấn cuộn dây thứ 2 này.
Bạn tự tóm tắt.
Tiết diện dây 1 : \(S_1=\dfrac{d_1^2}{4}\cdot3,14=\dfrac{0,5^2}{4}\cdot3,14=\dfrac{157}{800}\)
Tiết diện dây 2 : \(S_2=\dfrac{d_2^2\cdot3,14}{4}=\dfrac{0,3^2\cdot3,14}{4}=\dfrac{1413}{20000}\)
Có \(\rho=\dfrac{R_1\cdot S_1}{l_1}=\dfrac{157}{1600}\), mà sd cùng 1 vật liệu.
=>\(l_2=\dfrac{R_2\cdot S_2}{\rho}=\dfrac{30\cdot\dfrac{1413}{20000}}{\dfrac{157}{1600}}=21,6\left(m\right)\)
Vậy CD đoạn 2 là 21,6m.
Ai giúp bài 6.11* với
ta có l1 -l2 =20m (1)
ma & =R1.s1\l1=>&.l1=R1.s1
&= r2.s2/l2 => &.l2=R2.s2
chia 2 ve cho nhau => \(\dfrac{l1}{l2}\)=\(\dfrac{10.2}{15}\) (2)
=> l1=80m,l2=60m
chọn đáp án B