2 dây dẫn có cùng chiều dài, cùng chất, điện trở tổng là 6 \(\Omega\) . Dây thứ nhất có tiết diện gấp 1,5 lần dây thứ 2
Tính điện trở mỗi dây
HELP ME............
2 dây dẫn có cùng chiều dài, cùng chất, điện trở tổng là 6 \(\Omega\) . Dây thứ nhất có tiết diện gấp 1,5 lần dây thứ 2
Tính điện trở mỗi dây
HELP ME............
Một đường dây điện thoại đôi nối độ dài giữa AB = 5km. Khi mưa bão đường dây chập tại vị trí C. Để tìm vị trí chập người ta mắc nguồn 24V, ampe kế lí tưởng vào mạch. Số chỉ của ampe kế ứng với ba trường hợp ở đầu B khi để hở, nối với nhau qua điện trở R0 = 9(, chập trực tiếp tương ứng là 0,3A; 0,4A; 0,6A. Hãy tính chiều dài AC; điện trở R chỗ chập và điện trở mỗi mét dây?
một biến trở con chạy được quấn bằng dây hợp kim nicrôm có điện trở suất = 1,1.\(10^{-6}\) \(\Omega\).m , đường kính tiết diện d=0,5mm , chiều dài dây là 6,28m . Điện trở lớn nhất của biến trở là bao nhiêu ?
Rb = \(\frac{6.28\cdot10^{-6}}{3.14\cdot\left(\frac{0.5}{1000\cdot2}\right)^2}\) ≈ 32 (ôm)
1 dây dẫn đồng chất tiết diện đều có điện trở =8 nếu gấp đôi dây đó để được 1 dây mới (chiều dài giảm 2 lần tiết diện 2 lần)tìm điện trở của dây mới này
1)Người ta muốn quấn 1 cuộn dây dẫn điện trở quanh 1 lõi sứ hình trụ tròn vời đường kính lõi sứ là 1,5cm.Biết 1m của dây dẫn có điện trở 2\(\Omega\).Hỏi cuộn dây này gồm bao nhiêu vòng nếu điện trở của cả cuộn dây là 30\(\Omega\) ? biết rằng các vòng dây được quấn sát nhau thành một lớp
2)Đường dây dẫn của mạch điện trong 1 gia đình có chiều dài tổng cộng là 50m và có điện trở tổng cộng là 0,5\(\Omega\). Hỏi mỗi đoạn dài 1m của dây này có điện trở là bao nhiêu?
1_Chu vi lõi sứ : d.3,14 = 1,5.3,14 = 4,17(cm ) = 4,71.10-2 (m)
Chiều dài dây dẫn: 30/2 = 15 (m)
Vậy cuộn dây gồm số vòng : 15/(4,71.10-2) = 318,5 (vòng)
2_ Điện trở mỗi đoạn dây dài 1m : 0,5/50 = 0,01 (ôm)
Một dây đồng dài 100m, có tiết diện 1 mm2 thì có điện trở là 1,7 ôm. Một dây đồng khác có chiều dài 200m, có điện trở 17 ôm thì có tiết diện là bao nhiêu ?
Cách 2 :
Gỉa sử có điện trở R3 có \(S_3=1mm^2;l_3=200m\)
Vì R tỉ lệ thuận với l nên :
\(\dfrac{R_1}{R_3}=\dfrac{l_1}{l_3}\)
\(=>R_3=\dfrac{R_1.l_3}{l_1}=\dfrac{1,7.200}{100}=3,4\Omega\)
Vì R tỉ lệ thuận với l nên :
\(\dfrac{R_2}{R_3}=\dfrac{S_3}{S_2}\)
\(=>S_2=\dfrac{R_3.S_3}{R_2}=\dfrac{3,4.1}{17}=0,2\left(mm^2\right)\)
Vậy ...
Tóm tắt :
\(l_1=100m;S_1=1mm^2;R_1=17\Omega;l_2=200m;R_2=17\Omega;S_2=?\)
--------------------------------------------------------------------
Cách 1 :
\(R_1=p.\dfrac{l_1}{S_1}\)
\(R_2=p.\dfrac{l_2}{S_2}\)
\(=>\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{p\dfrac{l_1}{S_1}}{p\dfrac{l_2}{S_2}}=\dfrac{l_1.S_2}{l_2.S_1}\)
\(=>S_2=\dfrac{R_1.l_2.S_1}{l_1.R_2}=\dfrac{1,7.200.1}{100.17}=0,2\left(mm^2\right)\)
Vậy ...
Hai dây dẫn hình trụ có cùng tiếp diện và đồng chất. Dây thứ nhất có chiều dài 4m điện trở là 20ôm, dây thứ hai là một cung nữa đường tròn đường kính 0,4m . Tính điện trở dây thứ hai
R1=R2=R3=30om
Có bao nhiêu cách mắc chúng vào mạch điện
Tính điện trở tương đương vs từng cách mắc
Có 8 cách mắc điện trở:
C1:R1ntR2ntR3 Rtd=90(ôm)
C2: (R1ntR2)//R3 Rtd=20(ôm)
C3: (R1ntR3)//R2 Rtd=20(ôm)
C4: (R2ntR3)//R1 Rtd=20(ôm)
C5:(R1//R2)ntR3 Rtd=45(ôm)
C6:(R1//R3)ntR2 Rtd=45(ôm)
C7:(R2//R3)ntR1 Rtd=45(ôm)
C8:R1//R2//R3 Rtd=10(ôm)
1) Hai dây dẫn đồng chất, điện trở dây thứ nhất lớn gấp 6 lần điện trở dây thứ 2, tiết diện dây thứ hai lớn gấp 3 lần tiết diện dây thứ nhất.
a) Chiều dài dây nào lớn hơn và lớn hơn mấy lần ?
b) Tính chiều dài của mỗi dây. Biết tổng của chúng là 36m.
2) Cho 2 dây dẫn bằng sắt, có cùng chiều dài. Tiết diện dây thứ nhất 0.25mm2 có điện trở R1, dây dẫn thứ 2 có tiết diện S2 và điện trở R2. Mắc nối tiếp 2 dây đó với nhau vào hai đầu đoạn mạch có HĐT U thì HĐT giữa 2 đầu dây thứ nhất lớn gấp 3 lần HĐT giữa hai đầu dây thứ hai. Tính tiết diện dây thứ hai.
Giúp mình 2 bài này với. Mình đang cần gấp lắm ạ. Mình cảm ơn.
ok bài 1 trc nha
Gọi điện trở dây thứ nhất là: R1 dây 2 là: R2 \(\Rightarrow R1=6R2\)
Gọi tiết diện dây 1 là S1 dây 2 là S2 \(\Rightarrow 3S1=S2\)
Ta có : \(R1=f.\dfrac{l1}{S1} ; R2=f.\dfrac{l2}{S2}\)
\(\Rightarrow f.\dfrac{l1}{S1} = 6f.\dfrac{l2}{3S1}\)
\(\Rightarrow l1=2.l2\)
b) ta có : l1=2.l2 Mặt khác l1+l2=36
Giải pt ta có l1=24 cm l2=12 cm
Bài 2 ở trang tiếp
ta có : khi mắc R1 nt R2 thì U1=3U2 (theo bài ra)
\(\Rightarrow R1=3R2\)
Điện trở R1 có giá trị là:
\(R1=f.\dfrac{l}{S1}\)
Điện trở R2 có giá trị là:
\(R2=f.\dfrac{l}{S2}\)
\(\Rightarrow f.\dfrac{l}{S1}=3.f.\dfrac{l}{S2}\)
\(\Rightarrow \dfrac{1}{S1}=\dfrac{3}{S2} \)
\(\Rightarrow S2=3.0.25=0.75(mm2)\)
OK
Hai dây dẫn điện hình trụ có cùng tiết diện lõi và cùng vật liệu. Dây I là một đoạn dây dẫn thẳng có độ dài l=0,4m, điện trở R1=2 (ohm). Dây II có hình dạng là một cung nửa đường tròn đường kính d=0,4m.Tìm R2 của dây II.
Cảm ơn!!