Bài 7. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Không có Tên
Xem chi tiết
Cẩm Vân Nguyễn Thị
17 tháng 10 2017 lúc 23:27

Gọi R là kim loại trung bình. R hóa trị I

PTHH: 2R + 2H2O \(\rightarrow\) 2ROH + H2

nH2=0,02 mol => nR=0,04mol => MR = 1,08/0,04= 27

=> 2 kim loại kiềm đó là Na và K ( vì MNa < 27< MK)

Bình luận (0)
nguyễn thị mỹ duyên
Xem chi tiết
Anh-h
Xem chi tiết
Thiện Lê
12 tháng 10 2017 lúc 22:10

con mẹ mày óc chó quá

Bình luận (0)
YếnChiPu
Xem chi tiết
Hảo Trần
Xem chi tiết
Vy Kiyllie
8 tháng 10 2016 lúc 21:26

+ nNa = 13,8 : 24 = 0,575 mol

+ mH2SO4 = \(\frac{100.9,8}{100}=9,8g\)

=> nH2SO4 = 9,8 : 98 = 0,1 mol

Na          +         2H2SO4        ->       Na2SO4      +       H2

0,1                       0,2                          0,1                     0,1

\(\frac{nNa}{1}>\frac{nH2SO4}{2}\)=> nNa dư tính theo nH2SO4

VH2=0,1 . 22,4 = 2,24 l

mH2 = 0,1 . 2 = 0,2 g

mdd sauPU = 13,8 + 100 - 0,2 = 113,6 g

mH2SO4 dư = ( 0,2 - 0,1 ) .98 = 9,8 g

mNa2SO4 = 0,1 . 142 = 14,2 g

C%H2SO4 dư = \(\frac{9,8.100\%}{113,6}=8,63\%\)

C%Na2SO4 = \(\frac{14,2.100\%}{113,6}=12,5\%\)

 

 

 

Bình luận (0)
Trương Quốc Khánh
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
16 tháng 9 2017 lúc 9:33

Vì Pb và C cùng số e lớp ngoài cùng

Vì Ca tan trong nước,còn Zn ko tan trong nước.

Chắc là vậy

Bình luận (0)
phantuananh
Xem chi tiết
Dat_Nguyen
8 tháng 9 2016 lúc 20:33

nZn=19.5/65=0.3 mol

nCl2=0.3125 mol

PTHH: Zn +       Cl2    --> ZnCl2 

            0.3     0.3125            0.3

=>mZnCl2=0.3*136=40.8 g

H% = 36.72/40.8*100=90%

Chúc em học tốt!!!

Bình luận (0)
duy anh
Xem chi tiết
Nhật Linh
14 tháng 6 2017 lúc 16:08

Vì đây là hh 2 oxit nên khi cho HCl vào thì 2 oxit đều pư nên ko biết oxit nào pư trước
nCuO=6.4/80=0.08
nFe2O3=16/160=0.1
nHCl=0.64
TH1 giả sử CuO pư trước
CuO+2HCl--->CuCl2+H2O (1)
0.08:>0.16
nHCl còn lại = 0.48
Fe2O3+6HCl--->2FeCl3+3H2O (6)
0.08<:::::0.48
vì 0.08<0.1=>nFe2O3 dư =0.02 mol
=> mFe2O3 dư=0.02*160=3.2g
TH2 giả sử Fe2O3 pư trước
theo (2)nHCl pư = 6nFe2O3=0.6
=> nHCl còn lại = 0.04
theo (1) nCuO=0.5nHCl còn lại = 0.02
mà 0.02<0.08=> CuO dư 0.06 mol
mCuO dư = 0.06*80=4.8g
nhưng trong thực tế 2 oxit tan đồng thời nên m chất rắn không tan biến thiên trong khoảng 3.2<m<4.8

Nguồn: Sưu tầm

Bình luận (0)
Hoàng Nguyệt Linh
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
3 tháng 12 2016 lúc 21:29

Bài này tương tự, tham khảo.

Hỗn hợp A gồm oxit của một kim loại hoá trị II và muối cacbonat của kim loại đó được hoà tan hết bằng axit HCl vừa đủ tạo ra khí B và còn dung dịch D. Đem cô cạn D thu được một lượng muối khan bằng 168% lượng A. Biết khối lượng khí B bằng 44% lượng A. Hỏi kim loại hoá trị II nói trên là nguyên tố nào ? % lượng mỗi chất trong A bằng bao nhiêu.

Bài làm

Gọi kim loại hóa trị II là R, có nguyên tử khối là R (R > 0), x là số mol của RO (x > 0)

Theo bài ra ta có các PTHH :

RO + H2SO4 \(\rightarrow\) RSO4 + H2O

RCO3 + H2SO4 \(\rightarrow\) RSO4 + CO2\(\uparrow\) + H2O

Giả sử khối lượng của A đem tham gia p.ứng là 100g thì khối lượng RSO4 = 168g và khối lượng CO2 = 44g \(\approx\) 1 mol.

Theo giả sử ta có : (R + 16)x + R + 60 = 100 (1)

Theo phương trình ta có : (R + 96)x + R + 96 = 168 (2)

Từ (1), (2) \(\Rightarrow\) x = 0,4

R \(\approx\) 24 \(\Rightarrow\) Mg

Phần trăm khối lượng của oxit là : %MgO = 16%

Phần trăm khối lượng của muối là : %MgCO3 = 84%

Bình luận (3)
Nhung Pham
Xem chi tiết
kook Jung
28 tháng 11 2016 lúc 20:01

2al+6hcl-> 2alcl3+ 3h2

fe+2hcl-> fecl2+h2

nh2=13,44/22,4=0,6 mol

27a+56b=16,5

1,5a+ b=0,6

a=0,3, b=0,15

%mal=0,3*27/16,5*100=49,09%

%mfe=50,9%

nhcl=3a+2b=1,2

Vdd hcl=1,2/2=0,6l

Bình luận (0)
Isolde Moria
28 tháng 11 2016 lúc 20:09

Bài 7. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Bình luận (3)
Hoàng Tuấn Đăng
28 tháng 11 2016 lúc 20:27

PTHH: 2Al + 6HCl ===> 2AlCl3 + 3H2

Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2

a/ Gọi số mol Al, Fe lần lượt là x, y (mol)

nH2 = 13,44 / 22,4 = 0,6 mol

Theo đề ra, ta có hệ phương rình sau:

\(\begin{cases}27x+56y=16,5\\1,5x+y=0,6\end{cases}\)

=> \(\begin{cases}x=0,3\\y=0,15\end{cases}\)

=> %mAl = \(\frac{0,3.27}{16,5}.100\%=49,1\%\)

=> %mFe = 100% - 49,1% = 50,9%

b/ Theo phương trình, ta thấy :

\(\sum n_{HCl}=0,9+0,3=1,2\left(mol\right)\)

=> VHCl = 1,2 / 2 = 0,6 lít

 

Bình luận (1)