Bài 7. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

anh tu do
Xem chi tiết
Mặc Chinh Vũ
8 tháng 8 2018 lúc 20:06

Bạn tham khảo ở Wikihow: Cách để Đọc bảng tuần hoàn hóa học

Bình luận (0)
Trang vàng
23 tháng 2 2019 lúc 11:02

Bạn xem ở hóa trị trong bảng tuần hoàn ở đây này https://blog.trangvangtructuyen.vn/bang-tuan-hoan-526.html

Bình luận (0)
Trương Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
thái hoàng
28 tháng 7 2018 lúc 16:15

goi cong thuc chung cua hon hop 2 kim loai la D

2D + 2HCL> 2DCL +H2

nH2=0,1mol

suy ra nD=0,2mol

MD=4,6:0,2=23

A<23<B ta chon natri va kali

Bình luận (0)
Đỗ Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân
Xem chi tiết
TRÍ HOÀNG MINH
27 tháng 8 2016 lúc 15:06

a)     Vì A và B là 2 kim loại kiềm nằm kế tiếp nhau trong nhóm A nên đặt M là kim loại trung bình của A và B.

2M + 2H2O --> 2MOH + H2

VH2 = 2,24l nên nH2 = 0.1 mol. Suy ra nM= 2nH2 = 0.2 mol

Tính ra MM = 31 nên lựa chọn Na và K vì MNa = 23 < MM = 31 < MK = 39.

b)    Theo PTPU ta có :

nNaOH = nKOH = 0.2 mol

mdd = mhh kim loại + mH2O – mH2 = 6.2 + 100 – 0.2 = 106 gam

C% NaOH = (0.2*40*100)/106 = 7.55%

C%KOH = 10.57%

Bình luận (0)
nguyenhai
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
10 tháng 12 2017 lúc 21:01

H nào đâu

Bình luận (0)
Cẩm Vân Nguyễn Thị
10 tháng 12 2017 lúc 22:22

Trần Hữu Tuyển nguyenhai

Nguyên tố H có thể xếp ở nhóm IA hoặc VIIA ở chu kì 1 vì H vừa có tính chất giống các kim loại kiềm, vừa có tính chất giống halogen.

H có cấu hình 1s1, có thể nhường 1e để đạt cấu hình bền 1s0 (dễ nhường 1e giống kim loại kiềm) hoặc nhận 1e để đạt cấu hình 1s2 (có thể nhận 1e giống halogen)

Kết quả hình ảnh cho bảng tuần hoàn các nguyên tố

 

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
26 tháng 11 2017 lúc 19:10

Gọi X là kim loại trung bình:

\(X+H_2SO_4\rightarrow XSO_4+H_2\)

\(n_X=\dfrac{2}{X}\left(mol\right);n_{XSO_4}=\dfrac{8,72}{X+96}\left(mol\right)\)

Theo pt: nX = nXSO4

\(\Rightarrow\dfrac{2}{X}=\dfrac{8,72}{X+96}\)

\(\Rightarrow X=29\)

Vì 2 kim loại ở 2 chu kì liên tiếp và thuộc nhóm IIA

Vậy 2 kim loại là Mg và Ca

Bình luận (0)
Uyên Uyên
Xem chi tiết
My Mèo
12 tháng 11 2016 lúc 20:24

a) ZA + ZB = 24 < 32 =>

{ZA - ZB = 8 => ZA = 16

ZA + ZB = 24 ZB = 8

ZA là S : 1s22s22p63s23p4

ZB là O: 1s22s22p4

b) ZA : ô 16, chu kì 3, nhóm VIA

ZB : ô 8, chu kì 2, nhóm VIA

Bình luận (0)
PN NH
Xem chi tiết
Phạm Thuỳ Mai Hạnh
2 tháng 11 2017 lúc 15:02

ns2np4-> nhóm VIA-> Hợp chất khí của nguyên tố X với hiđrô là XH2 từ đó ta có tỉ lệ X*1/ 2 *1=94,12/100-94.12 bạn lấy máy và nhấn shift solve là ra.... và kết quả bằng: 32

XO3= 32/ (32+16*3)*100=40

Bình luận (0)
lap pham
5 tháng 1 2019 lúc 9:59

ns2np4

=> X thuộc nhóm VIA vì có 6 e hóa trị

=> hợp chất khí với H : XH2

mà X chiếm 94,12% về khối lượng nên ta có

\(\dfrac{X}{X+2}.100=94.12\)

=> X= 32=S(lưu huỳnh)

oxit cao nhất là SO3

\(\%X=\dfrac{32}{32+48}.100\%=40\%\)

Bình luận (0)
Cô Bé Hậu Đậu
Xem chi tiết