Bài 6: Đơn chất và hợp chất - Phân tử

nguyen thi linh chi
Xem chi tiết
Giang Thủy Tiên
28 tháng 9 2018 lúc 19:43

Gọi N ; P ; E là số n , p , e có trong A
N', P', E' là số n,p,e có trong B
Tổng số hạt: 2 (N + P + E ) + N' + P' + E' = 116
Vì p = e nên: 4P + 2N + N' +2P' = 116 (1)
Mà số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 36 nên:
2N + N' = 2P' + 4P - 36(2)
thay (2) vào (1) ta có: 8P + 4P' - 36 = 116 => 8P + 4P' = 152 => 2P + P' = 38 (3)
Lại có: số hạt trong A nhiều hơn số hạt trong B là 5 proton nên:
P - P' = 5 (4)
Giải HPT (3) và (4) sẽ tìm được P, P' từ đó suy ra A = 11 ( số proton của Na , B = 16 ( số proton của O )

Bình luận (0)
Huỳnh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Mỹ Uyên
21 tháng 9 2018 lúc 22:22

ta có : Ala ( NO3) 3 = 213 dvC

=> 27 . a + ( 14 + 48 ) .3 =213

=> 27 .a + 186 = 213

=> 27.a = 213-186 = 27

=> a = 27:27 = 1

=> Al ( NO3)3

Bình luận (1)
Nguyễn Hương Giang
21 tháng 9 2018 lúc 22:23

Ta có \(27a+\left[\left(14+48\right).3\right]=213\)

=>a=1

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Mỹ Uyên
21 tháng 9 2018 lúc 22:12

Hóa trị ư ?

Bình luận (0)
Đào Xuân Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thảo
9 tháng 9 2018 lúc 13:58

a, \(n=\dfrac{m}{M}=\dfrac{2,32}{232}=0,01\left(mol\right)\)

=> Số phân tử có trong 2,32 g Fe3O4là:

\(6.10^{23}.0,01=0,06.10^{23}\)( phân tử )

b, \(n=\dfrac{m}{M}=\dfrac{2,42}{242}=0,01\left(mol\right)\)

=> Số phân tử có trong 2,42 g Fe(NO3)3 là:

\(6.10^{23}.0,01=0,06.10^{23}\)( phân tử )

Bình luận (0)
Lưu Thu Uyên
Xem chi tiết
Huyền Nguyến Thị
16 tháng 9 2018 lúc 13:47

khối lượng của CO2: C*1+O*2=12+32=44 (đvC)
khối lượng của H2O: H*2+O*1=2+16=18((đvC)
khối lượng của N2: N*2=14*2=28 (đvC)
khối lượng của O2: O*2=16*2=32(đvC)
khối lượng của H2: H*2=1*2=2 (đvC)
khối lượng của NaCL: Na*1 + Cl*1=23+35,5=58,5 (đvC)

Bình luận (0)
Phùng Hà Châu
16 tháng 9 2018 lúc 15:16

Vì có cùng số phân tử ⇒ số mol cũng bằng nhau

\(\Rightarrow n_{CO_2}=n_{H_2O}=n_{O_2}=n_{N_2}=n_{H_2}=n_{NaCl}=\dfrac{0,6\times10^{23}}{6\times10^{23}}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CO_2}=0,1\times44=4,4\left(g\right)\)

\(m_{H_2O}=0,1\times18=1,8\left(g\right)\)

\(m_{O_2}=0,1\times32=3,2\left(g\right)\)

\(m_{N_2}=0,1\times28=2,8\left(g\right)\)

\(m_{H_2}=0,1\times2=0,2\left(g\right)\)

\(m_{NaCl}=0,1\times58,5=5,85\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương Huyền
Xem chi tiết
Tô Ngọc Hà
17 tháng 8 2018 lúc 9:55

Chúng ta nói nhiều dơn chất có hạt đại diện là phân tử vì:

đối với kim loại các đơn chất như Fe , Ag ,... thì chỉ có 1 nguyên tử đại diện cho đơn chất đó thôi còn các chất như khí chẳng hạn thì hạt đại diện cho nó không phải là N , Cl,.. mà phải là N2 , Cl2 , O2,...

N2, Cl2,O2... đều là các phân tử => nhiều đơn chất có hạt đại diện là phân tử

Vì sao nguyên tử đóng vai trò như phân tử?
Vì nguyên tử và phân tử đều là hạt đại diện cho chất.

Bình luận (0)
Nguyễn Lương Nguyên
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
7 tháng 8 2018 lúc 21:03

Gọi CTHH là H2CxO3

Ta có: 2H + xC + 3O =62

⇔ 2+ 12C + 48 = 62

⇔ 50 + 12C = 62

⇔ 12C = 12

⇔ C = 1

Vậy CTHH là H2CO3

Trong phân tử axit cacbonic có 1 nguyên tử cacbon.

Bình luận (0)
Nguyễn Lương Nguyên
Xem chi tiết
Hiiiii~
7 tháng 8 2018 lúc 21:05

undefined

Bình luận (0)
Phùng Hà Châu
7 tháng 8 2018 lúc 21:07

Ta có: 2H + MS + 4O = 98

⇔ 2 + MS + 64 = 98

⇔ 66 + MS = 98

⇔ MS = 32

Vậy nguyên tử khối của lưu huỳnh là 32đvC.

Bình luận (0)
Lê Hoàng Mai Phương
10 tháng 8 2018 lúc 20:54

Đặt công thức hóa học của hợp chất:H2SO4

Theo đề,ta có: H2+S+O4=98

<->1.2+S+16.4=98

->S=32

Vậy NTKs=32đvc

Bình luận (3)
Yến Trần
Xem chi tiết
Quachthiloan
21 tháng 10 2019 lúc 21:19

Số phân tử của một kg chất lỏng nhiều hơn số phần tử của một kg hơi nước vì nước lỏng hoà tan một số chất khoáng còn hơi nước bốc hơi chỉ còn thể tích nước tinh khiết nên thể tích của nước lỏng nhiều hơn thể tích nước hơi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Reality
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Huy
8 tháng 8 2018 lúc 21:08

Ta có: M*2+96*n=342
=>M+48*n=171
=>M=171-48*n
Do M là kl nên n chỉ có thể là 1,2,3
Nếu n=1=>M=123(loại)
Nếu n=2=>M=75(loại)
Nếu n=3=>M=27=>M là Al
Hợp chất A là Al2(SO4)3

Bình luận (10)
Đậu Thị Khánh Huyền
15 tháng 10 2018 lúc 22:53

Theo bài ra, ta có:

\(PTK=2.NTK_M+n.NTK_S+4n.NTK_O=342\)

\(\Leftrightarrow2.NTK_M+32n+64n=142\)

\(\Leftrightarrow2.NTK_M+96n=142\)

Vì M là kim loại nên \(n\in\left\{1;2;3\right\}\)

Nếu \(n=1\rightarrow M=123\left(L\right)\)

Nếu \(n=2\rightarrow M=75\left(L\right)\)

Nếu \(n=3\rightarrow M=27\left(tm\right)\)

\(\rightarrow\)M là Nhôm (Al)

\(\rightarrow\)Hợp chất A là \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)

Bình luận (0)
Trần Linh Nga
Xem chi tiết
Linh Lê
18 tháng 8 2018 lúc 20:14

Kí hiệu hợp chất: HCI

Tên hợp chất: + khí hidroclorua

+axit clohidric

Phân loại hợp chất: axit (hợp chất vô cơ)

Phân tử khối:\(PTK_{HCl}=1+35,5=36,5\left(đVc\right)\)

Hóa trị nguyên tố-nhóm nguyên tố: \(H^+;Cl^-\) (H có thể là pkim nhưng nó cx đc xem là một kim loại : trong dãy điện hóa H cx đc xếp: Cl : phi kim)

Kí hiệu hợp chất: H2SO4

Tên hợp chất: axit sunfuric

Phân loại hợp chất: axit

Phân tử khối:

Hóa trị nguyên tố-nhóm nguyên tố:

Kí hiệu hợp chất: HNO4

Tên hợp chất:

Phân loại hợp chất: hợp chất vô cơ(axit)

Phân tử khối: \(PTK_{H_2SO_4}=1.2+32+16.4=98\left(đVc\right)\)

Hóa trị nguyên tố-nhóm nguyên tố:\(H^+;S^{4+};O^{2-}\)

Kí hiệu hợp chất: H3PO4

Tên hợp chất: Axxit photphoric

Phân loại hợp chất:hợp chất vô cơ(axit)

Phân tử khối:\(PTK_{H_3PO_4}=1.3+31+16.4=98\left(đVc\right)\)

Hóa trị nguyên tố-nhóm nguyên tố:\(H^+;P^{5+};O^{2-}\)

Kí hiệu hợp chất: NaOH

Tên hợp chất: Natri hidroxit

Phân loại hợp chất:hợp chất vô cơ(bazo)

Phân tử khối:\(PTK_{NaOH}=23+16+1=40\left(đVc\right)\)

Hóa trị nguyên tố-nhóm nguyên tố:\(Na^+;OH^-\)

Kí hiệu hợp chất: KOH(kali hidroxit)

Phân loại hợp chất:hợp chất vô cơ(bazo)

Phân tử khối:\(PTK_{KOH}=39+16+1=56\left(đVc\right)\)

Hóa trị nguyên tố-nhóm nguyên tố:\(K^+;OH^-\)

Kí hiệu hợp chất: Ca ( OH )2: Canxi hidroxit

Tên hợp chất: Canxi hidroxit

Phân loại hợp chất: hợp chất vô cơ (bazo)

Phân tử khối:\(PTK_{Ca\left(OH\right)_2}=40+\left(16+1\right).2=74\left(đVc\right)\)

Hóa trị nguyên tố-nhóm nguyên tố:\(Ca^{2+};OH^-\)

Kí hiệu hợp chất: Ba(OH)2 :Bari hidroxit

Phân loại hợp chất:hợp chất vô cơ:(bazo)

Phân tử khối:\(PTK_{Ba\left(OH\right)_2}=137+\left(16+1\right).2=171\left(đVc\right)\)

Hóa trị nguyên tố-nhóm nguyên tố:\(Ba^{2+};OH^-\)

Bình luận (4)
Yuri
18 tháng 8 2018 lúc 17:53

Troi giao vien cua bn cho bt nhiu the ak. Mik cx hoc lp 8 n co mik chua bao h co bt nhiu den z.

Bình luận (1)