Bài 6: Đối xứng trục

tao quen roi
Xem chi tiết
Khánh Thy Phạm
Xem chi tiết
Dang Thi Thuy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
21 tháng 6 2017 lúc 20:23
cau a M đối xứng với H qua AB nên tam giác IMH cân tại I góc IHM=góc IMH=90 độ-MIB=90độ-Góc AIK N đối xứng với AC qua H nên tam giác KHN cân tại K =>Góc KHN=Góc KNH=90 độ-góc NKC=90 độ-góc AKI Suy ra:Góc IHM+Góc KHN=180độ-(góc AIK+Góc AKI)=góc IAK=70 độ MH cắt AB tại E NH cắt AC tại F theo bài ra ta có:tứ giác AEHF là tứ giác có 2 góc vuông tại E và F khi đó:Góc BAC+góc EHF=180độ =>70 độ+(góc IHM+Góc KHN)+Góc IHK=180 độ =>gócIHK=180độ-2x70độ=40 độ
Bình luận (10)
Nguyễn Hải Dương
22 tháng 6 2017 lúc 5:57

cau a
M đối xứng với H qua AB nên tam giác IMH cân tại I
góc IHM=góc IMH=90 độ-MIB=90độ-Góc AIK
N đối xứng với AC qua H nên tam giác KHN cân tại K
=>Góc KHN=Góc KNH=90 độ-góc NKC=90 độ-góc AKI
Suy ra:Góc IHM+Góc KHN=180độ-(góc AIK+Góc AKI)=góc IAK=70 độ
MH cắt AB tại E
NH cắt AC tại F
theo bài ra ta có:tứ giác AEHF là tứ giác có 2 góc vuông tại E và F
khi đó:Góc BAC+góc EHF=180độ
=>70 độ+(góc IHM+Góc KHN)+Góc IHK=180 độ
=>gócIHK=180độ-2x70độ=40 độ

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Chi
23 tháng 6 2017 lúc 12:56

b nào lm đúng và nhanh nhất mk tick cho nha

mơn b đó n`haha

Bình luận (1)
Nguyễn Mai Chi
23 tháng 6 2017 lúc 20:18
Tuấn Anh Phan Nguyễn giúp mk vs
Bình luận (0)
T.Thùy Ninh
23 tháng 6 2017 lúc 21:09

a,Vì M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

\(\Rightarrow MN\) là đường trung bình của tam giác ABC

\(\Rightarrow MN\) // \(BC;MN=\dfrac{BC}{2}\) (1)

Mà MP = MN + NP = 2MN

Thay vào (1) ta có:

\(2MP=\dfrac{BC}{2}\Rightarrow MP=BC\)

b, Vì \(MP=BC;MP\) // BC

\(\Rightarrow MPCB\) là hình bình hành

\(\Rightarrow CP\) // MB

\(\Rightarrow CP\) // AB

c, vì \(MPCB\) là hình bình hành nên MP = CP

Bình luận (2)
Cô-ô Bé-é Cá-á Tính-h
Xem chi tiết
T.Thùy Ninh
23 tháng 6 2017 lúc 21:10

a,Vì M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

\(\Rightarrow MN\) là đường trung bình của tam giác ABC

\(\Rightarrow MN\) // \(BC;MN=\dfrac{BC}{2}\) (1)

Mà MP = MN + NP = 2MN

Thay vào (1) ta có:

\(2MP=\dfrac{BC}{2}\Rightarrow MP=BC\)

b, Vì \(MP=BC;MP\) // BC

\(\Rightarrow MPCB\) là hình bình hành

\(\Rightarrow CP\) // MB

\(\Rightarrow CP\) // AB

c, vì \(MPCB\) là hình bình hành nên MP = CP

Bình luận (5)
Cô-ô Bé-é Cá-á Tính-h
23 tháng 6 2017 lúc 21:06

TL dùm mk nka mn
Cảm ơn ạk

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 3 2023 lúc 8:19

a: ΔBAD vuông tại A

=>góc BDA<90 độ

=>góc BDC>90 dộ

=>BD<BC

mà BE=BD

nên BE<BC

=>góc BEC>góc BCE

b: Xét ΔCMD vuông tại M và ΔCAB vuông tại A có

góc C chung

=>ΔCMD đồng dạng với ΔCAB

=>CM/CA=CD/CB

=>CD/CM=CB/CA

=>ΔCDB đồng dạng với ΔCMA

=>góc CDB=góc CMA

=>góc BMA=góc BEA=góc BDE

ΔACB vuông tại A

mà AM là trung tuyến

nên MA=MB=MC

=>MA=MC

=>ΔMAC cân tại M

=>góc BMA=2*góc MAD

mà góc MAD=góc EAP

nên góc BMA=góc BEA=2*góc EAP

=>ΔEAP cân tại E

=>EA=EP

c: BP=BE+EP

AC=AD+CD

mà EP=AD

và DC=BE

nên BP=AC

Bình luận (0)
nguyenngoctien nguyenngo...
Xem chi tiết
nguyenngoctien nguyenngo...
Xem chi tiết
nguyenngoctien nguyenngo...
Xem chi tiết
Ngọc Linh Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 5 2022 lúc 23:56

a: Ta có: D vàH đối xứng nhau qua AB

nên AB là đường trung trực của DH

=>AD=AH

Xét ΔADH có AD=AH

nên ΔADH cân tại A

mà AB là đường trung trực 

nên AB là tia phân giác của góc HAD(1)

Ta có: H và E đối xứng nhau qua AC

nên AC là đường trung trực của HE

=>AH=AE

=>ΔAHE cân tại A

mà AC là đường trung trực

nên AC là tia phân giác của góc EAH(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{EAD}=2\cdot\left(\widehat{BAH}+\widehat{CAH}\right)=180^0\)

hay E,A,D thẳng hàng

b: Xét ΔAHB và ΔADB có

AH=AD

\(\widehat{HAB}=\widehat{DAB}\)

AB chung

Do đó; ΔAHB=ΔADB

Suy ra: \(\widehat{AHB}=\widehat{ADB}=90^0\)

hay BD vuông góc với DE(3)

Xét ΔAHC và ΔAEC có 

AH=AE

\(\widehat{HAC}=\widehat{EAC}\)

AC chung

Do đó: ΔAHC=ΔAEC

Suy ra: \(\widehat{AHC}=\widehat{AEC}=90^0\)

hay CE vuông góc với DE(4)

Từ (3) và (4) suy ra BD//CE
=>BDEC là hình thang

mà \(\widehat{BDE}=90^0\)

nên BDEC là hình thang vuông

c: BC=BH+CH

nên BC=BD+CE

Bình luận (0)