Bài 45: Axit cacboxylic

Thuận Lê
Xem chi tiết
Buddy
24 tháng 4 2022 lúc 14:58

Chất nào sau đây có nhiệt độ soi cao nhất A axit fomic B etanol C etanal D etan

Bình luận (0)
Wmvn1235
Xem chi tiết
Hoàng Khang
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
21 tháng 3 2022 lúc 22:23

nhìn vào PTHH ý bn, ở cả 2 pt thì nRCOOH = nH2O

Bình luận (0)
Võ Nguyễn Tuyết Nhi
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
Thảo Phương
20 tháng 7 2021 lúc 13:58

Khi muỗi cắn thì sẽ tiết vào chỗ đốt một ít axit fomic  => Chỗ bị cắn sẽ thấy ngứa, xót

Xà phòng có thành phần chủ yếu là kiềm (NaOH) , khi bôi xà phòng vào vết đốt thì kiềm sẽ phản ứng với axit ở vết đốt tạo muối trung hòa, làm vết đốt bớt sưng, ngứa

Bình luận (2)
Đỗ Thanh Hải
20 tháng 7 2021 lúc 13:51

Tham khảo

Do axit fomic trong vết muỗi cắn là một axit khá mạnh chỉ cần bôi vào vết đốt một ít nước xà phòng đặc, nước xà phòng có tính kiềm sẽ phản ứng với axit fomic biến thành hợp chất không có tính axit cũng không có tính kiềm (người ta gọi là có phản ứng trung tính). Quá trình vừa nêu trên trong hoá học gọi là quá trình trung hoà. Axit fomic là nguyên nhân gây ra tấy, ngứa bị trung hoà thành muối trung tính. Nguyên nhân gây tấy ngứa sẽ giảm nhẹ đi nhiều.

Bình luận (2)
M r . V ô D a n h
20 tháng 7 2021 lúc 13:55

Tham khảo:

Do axit fomic trong vết muỗi cắn là một axit khá mạnh chỉ cần bôi vào vết đốt một ít nước xà phòng đặc, nước xà phòng có tính kiềm sẽ phản ứng với axit fomic biến thành hợp chất không có tính axit cũng không có tính kiềm (người ta gọi là có phản ứng trung tính). Quá trình vừa nêu trên trong hoá học gọi là quá trình trung hoà. Axit fomic là nguyên nhân gây ra tấy, ngứa bị trung hoà thành muối trung tính. Nguyên nhân gây tấy ngứa sẽ giảm nhẹ đi nhiều.

Bình luận (0)
Crackinh
Xem chi tiết
Quang Nhân
28 tháng 6 2021 lúc 16:20

\(n_{CO_2}=0.2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=0.2\left(mol\right)\)

\(n_X=\dfrac{0.2}{n}\left(mol\right)\)

\(M_X=14n+32=\dfrac{6}{\dfrac{0.2}{n}}=30n\)

\(n=2\)

\(CT:CH_3COOH\)

Bình luận (5)
Crackinh
Xem chi tiết
Quang Nhân
28 tháng 6 2021 lúc 16:19

\(n_{O_2}=\dfrac{11.2}{22.4}=0.5\left(mol\right)\)

\(C_nH_{2n}O_2+\left(1.5n-1\right)O_2\underrightarrow{^{t^0}}nCO_2+nH_2O\)

\(\dfrac{0.5}{1.5n-1}..........0.5\)

\(M=14n+32=\dfrac{8.8}{\dfrac{0.5}{1.5n-1}}=17.6\cdot\left(1.5n-1\right)\)

\(n=4\)

\(CT:C_3H_7COOH\)

Bình luận (0)
hnamyuh
28 tháng 6 2021 lúc 16:18

$n_{O_2} = \dfrac{11,2}{22,4} = 0,5(mol)$

X : $C_nH_{2n}O_2$
Bảo toàn electron :
$n_X.(4n + 2n - 2.2) = 4n_{O_2}$

$\Rightarrow n_X = \dfrac{2}{6n-4}$

$\Rightarrow \dfrac{2}{6n-4}.(14n + 32} = 8,8$

$\Rightarrow n = 4$

Vậy CTPT của axit là $C_4H_8O_2$

Bình luận (0)
hnamyuh
28 tháng 6 2021 lúc 16:20

$n_{O_2} = \dfrac{11,2}{22,4} = 0,5(mol)$
$X : C_nH_{2n}O_2$
Bảo toàn electron : 

$n_X.(4n + 2n -2.2) = 4n_{O_2}$

$\Rightarrow n_X = \dfrac{2}{6n-4}$

$\Rightarrow \dfrac{2}{6n-4}.(14n + 32) = 8,8$

$\Rightarrow n = 4$

Vậy CTPT là $C_4H_8O_2$

Bình luận (3)
Phan Thành Chung
Xem chi tiết
hnamyuh
31 tháng 5 2021 lúc 17:25

Trường hợp 1 : 

Quy đổi X gồm :

HCOOH : 2a(mol)

C2H3COOH :a(mol)

CH2 : b(mol)

=> 164a + 14b = 10,12(1)

Muối gồm : 

HCOONa : 2a(mol)

C2H3COONa : a(mol)

CH2 : b(mol)

=> 230a + 14b = 14,08(2)

Từ (1)(2) suy ra a = 0,06 ; b = 0,02

Bảo toàn nguyên tố với C : 

n CO2 = 2a + 3a + b = 0,32(mol)

m = 0,32.44 = 14,08(gam)

Trường hợp 2 : 

Quy đổi X gồm : 

HCOOH : a(mol)

C2H3COOH : 2a(mol)

CH2 : b(mol)

=> 190a + 14b = 10,12(3)

Muối gồm : 

HCOONa : a(mol)

C2H3COONa : 2a(mol)

CH2 : b(mol)

=> 256a + 14b = 14,08(4)

Từ (3)(4) suy ra a = 0,06 ; b = -16/175 < 0 => Loại

Bình luận (0)
Nguyễn Tấn Hưng
Xem chi tiết
hnamyuh
14 tháng 5 2021 lúc 19:08

n CO2 = n CaCO3 = 24/100 = 0,24(mol)

n H2O = (24 -9,84 - 0,24.44)/18 = 0,2(mol)

Bảo toàn khối lượng : 

n O2 = (0,24.44 + 0,2.18 - 9,68)/32 = 0,14(mol)

Bảo toàn nguyên tố với O : 

2n COOH(trong E) + 2n O2 = 2n CO2 + n H2O

=> n COOH = (0,24.2 + 0,2 - 0,14.2) / 2 = 0,2(mol)

Mặt khác :

Ở thí nghiệm 1, n COOH = n CO2 = 6,72/22,4 = 0,3(mol)

Do đó khối lượng phần 1 bằng 3/2 khối lượng phần 2

Suy ra : Ở phần 1, m E =  9,68 . 3/2 = 14,52(gam)

n axit đơn = a(mol) ; n Z = b(mol)

a + b = 0,24

a + 2b = 0,3

=> a = 0,18 ; b = 0,06

n C(trong E) = n CO2 = 0,24.3/2 = 0,36(mol)

Gọi  :

số nguyên tử C trung bình trong X,Y là n

số nguyên tử C trong Z là m

Ta có :

0,18n + 0,06m = 0,36

Vì n > 1

<=> 0,18n > 0,18

<=> 0,18n  + 0,06m > 0,18 + 0,06m

<=> 0,36 > 0,18 + 0,06m

<=> m < 3

Vậy với m = 2 thì thỏa mãn(HOOC-COOH) 

m =1  không thỏa mãn thì Z hai chức nên có số C lớn hơn hoặc bằng 2

=> n = (0,36 - 0,06.2)/0,18 = 1,33

=> X là HCOOH(x mol) ; Y là CH3COOH(y mol)

x + y = 0,18

46x + 60y = 14,52 - 0,06.90

=>x =0,12 ; y = 0,06

%m Y = 0,06.60/14,52  .100% = 24,79%

 

 

Bình luận (0)
Huyên Huyên
Xem chi tiết
hnamyuh
12 tháng 5 2021 lúc 16:18

- Về sử dụng tài nguyên: túi nilon được làm từ dầu mỏ - loại tài nguyên khó tái tạo được, trong khi túi giấy được làm từ gỗ - và chủ yếu lấy được từ chặt phá rừng

- Về sản xuất: Nguyên liệu cho sản xuất túi giấy đa dạng hơn là sản xuất túi nilon

- Khả năng tái sử dụng: rất khó khăn để tái sử dụng túi giấy vì chúng dễ bị rách hỏng nếu gặp nước, trong túi ni lông lại làm tốt việc này hơn cả.

 
Bình luận (0)