Bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu

MaryJennifer
Xem chi tiết
Thời Sênh
14 tháng 4 2018 lúc 9:40
Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
Bình luận (0)
vũ thị hải giang
14 tháng 4 2018 lúc 9:34

Thân chim hoàn toàn phù hợp với khả năng bay được của nó, xương chim lại nhẹ nhàng còn đầu chim có một cấu tạo khoang chứa đầy không khí tạo cho chim giảm được trọng lượng. Sự hô hấp nhanh đảm bảo cung cấp một lượng ôxy cho những cơ bắp ở lồng ngực chim tác động đến hoạt động của đôi cánh, có được như vậy thì chúng mới có thể cung cấp được nhiều năng lượng hơn. Nếu các cơ bắp và các lá phổi của chúng ta cũng hoạt động như vậy thì chúng ta sẽ mạnh lên hàng chục lần.

Những lông cánh sơ đẳng: - Đó là những chiếc lông lớn ở đầu cánh chim, ở chim bồ câu là những chiếc lông dài nhất, chúng bảo đảm tạo ra được sức đẩy và hướng bay cho chim.

Những chiếc lông cánh thứ yếu: - Phần sau cánh chim tạo nên bởi những chiếc lông này. Những lông cánh thứ yếu lại được bao phủ bởi những lông mình.

Những chiếc lông làm bánh lái: - Chim sử dụng lông dưới để điều khiển đường bay của chúng cũng như để hãm lại. Khi một con chim bồ câu bay qua bay ngang qua một vùng nhiều cây cối nó sẽ xoè lông đuôi ra để bay ngoằn nghèo giữa những cây cối đó. Trên vùng cây thưa, chúng sẽ gập những chiếc lông đuôi lại.

Lông chim và xương chim: Nói cho đúng, mỗi chiếc lông chim là một chiếc ống trung tâm với hàng trăm những sợi tơ. Những sợi tơ này liên kết lại với nhau trên các lông cánh nhờ những chiếc móc tạo nên một mặt nhẵn. Trên mình chim là lông chim và những sợi tơ rời móc lại với nhau trông bù xù có tác dụng chống rét cho chim.

Những loài chim bay xa nhất cũng là những con có trọng lượng của cơ thể nhẹ nhất. Xương của cánh một con chim rất nhẹ nên cũng giảm được trọng lượng cơ thể. Những xương này lại được tăng cường bởi một mạng xương ngang khiến cho độ cứng chắc của chim càng được tăng cường.

Bình luận (0)
Hủ Cuồng Đam
14 tháng 4 2018 lúc 14:19

Thân chim hoàn toàn phù hợp với khả năng bay được của nó, xương chim lại nhẹ nhàng còn đầu chim có một cấu tạo khoang chứa đầy không khí tạo cho chim giảm được trọng lượng. Sự hô hấp nhanh đảm bảo cung cấp một lượng ôxy cho những cơ bắp ở lồng ngực chim tác động đến hoạt động của đôi cánh, có được như vậy thì chúng mới có thể cung cấp được nhiều năng lượng hơn. Nếu các cơ bắp và các lá phổi của chúng ta cũng hoạt động như vậy thì chúng ta sẽ mạnh lên hàng chục lần.

Những lông cánh sơ đẳng: - Đó là những chiếc lông lớn ở đầu cánh chim, ở chim bồ câu là những chiếc lông dài nhất, chúng bảo đảm tạo ra được sức đẩy và hướng bay cho chim.

Những chiếc lông cánh thứ yếu: - Phần sau cánh chim tạo nên bởi những chiếc lông này. Những lông cánh thứ yếu lại được bao phủ bởi những lông mình.

Những chiếc lông làm bánh lái: - Chim sử dụng lông dưới để điều khiển đường bay của chúng cũng như để hãm lại. Khi một con chim bồ câu bay qua bay ngang qua một vùng nhiều cây cối nó sẽ xoè lông đuôi ra để bay ngoằn nghèo giữa những cây cối đó. Trên vùng cây thưa, chúng sẽ gập những chiếc lông đuôi lại.

Lông chim và xương chim: Nói cho đúng, mỗi chiếc lông chim là một chiếc ống trung tâm với hàng trăm những sợi tơ. Những sợi tơ này liên kết lại với nhau trên các lông cánh nhờ những chiếc móc tạo nên một mặt nhẵn. Trên mình chim là lông chim và những sợi tơ rời móc lại với nhau trông bù xù có tác dụng chống rét cho chim.

Những loài chim bay xa nhất cũng là những con có trọng lượng của cơ thể nhẹ nhất. Xương của cánh một con chim rất nhẹ nên cũng giảm được trọng lượng cơ thể. Những xương này lại được tăng cường bởi một mạng xương ngang khiến cho độ cứng chắc của chim càng được tăng cường.

Bình luận (0)
trần quang tảo
Xem chi tiết
trần châu
20 tháng 2 2017 lúc 19:46

Có lợi:

- Trong tự nhiên:

+ Ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm, làm hại cho nông, lâm nghiệm và gây bệnh cho con người

+ Phát tán cây

+ Thụ phấn cây

- Đối với con người:

+ Cung cấp thực phẩm

+ Làm cảnh, đồ trang trí, làm chăn, đệm

+ Phục vụ du lịch, săn bắt

+ Huấn luyện săn mồi

Có hại:

- Có hại cho kinh tế nông nghiệp

- Là động vật không gian truyền bệnh

Bình luận (0)
trần quang nhật
20 tháng 2 2017 lúc 19:26

* Có ích: ăn sâu bọ và động vật giặm nhấm. Cung cấp thực phẩm, làm đồ trang trí, làm cảnh huấn luyện để săn mồi phục vụ du lịch. Ngoài racon2 giúp phát tán cây rừng

*Có hại: ăn quả, hạt, cá... là động vật trung gian truyền bệnh

Bình luận (0)
trần châu
20 tháng 2 2017 lúc 19:46

+ Vai trò:
Có lợi:
_ Chim cung cấp thực phẩm và tạo sản phẩm vật dụng gia đình, trang trí và làm cảnh
_ Chim được huấn luyện để săn mồi và phục vụ du lịch
_ Trong tự nhiên, chim ăn sâu bọ và các động vật gặm nhấm có hại, giúp phán tán quả và hạt cho cây rừng và giúp thụ phấn cho cây trồng

Có hại:
_ Chim ăn các loài cá, ăn cỏ và hạt có hại cho nền kinh tế và sản xuất nông nghiệp
_ Chim là động vật trung gian truyền bệnh

Bình luận (0)
Trâm Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
3 tháng 4 2018 lúc 11:24

Khi chim đậu, chim hô hấp nhờ sự thay đổi thể tích lồng ngực.

Bình luận (0)
Huyền Nguyến Thị
3 tháng 4 2018 lúc 12:58

Khi chim đậu, hô hấp nhờ sự thay đổi thể tích lồng ngực.

Bình luận (0)
Trâm Vũ
Xem chi tiết
Nhật Linh
2 tháng 4 2018 lúc 19:42

Thân chim hình thoi làm giảm sức cản không khí khi bay.

Bình luận (0)
võ phạm thảo nguyên
2 tháng 4 2018 lúc 19:43

giúp giảm sức cản của gió khi chim bay.

Bình luận (0)
pham thi phuong thao
2 tháng 4 2018 lúc 20:15

thân chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa giảm sức cản không khí khi bay

Bình luận (0)
Phạm Mai
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
27 tháng 1 2018 lúc 10:50

*Vòng tuần hoàn lớn:

Máu đỏ tươi(tâm thất trái) --động mạch chủ\(\xrightarrow[]{}\) các cơ quan --trao đổi chất--> máu đỏ thẫm --tĩnh mạch--> tâm nhĩ phải.

*Vòng tuần hoàn phổi:

Máu đỏ thẫm (tâm thất phải) --động mạch phổi--> Phổi --Trao đổi khí--> Máu đỏ tươi --tĩnh mạch phổi--> Tâm nhĩ trái.

Bình luận (1)
monsta x
5 tháng 2 2018 lúc 19:53

vòng tuần hoàn lớn :

máu đỏ tươi(tâm thất trái) -động mạch chủ => các cơ quan ---trao đổi chất=>máu đỏ thẫm => tim mạch => tim nhĩ phải

vòng tuần hoàn phổi

máu đỏ thẫm tim thất phải=> động mạch phổi => phổi trao đỏi khí => máu đỏ tươi => tim mạch phổi => tim nhĩ trái

Bình luận (1)
Hoàng Jessica
27 tháng 1 2018 lúc 10:38

-Vòng tuần hoàn lớn:

Máu đỏ tươi(tâm thất trái) động mạch chủ Các cơ quan trao đổi chất Máu đỏ thẫm tĩnh mạch Tâm nhĩ phải Còn cái kia để tối tớ làm

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hương Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
7 tháng 3 2018 lúc 19:52

vòng tuần hoàn lớn :

máu đỏ tươi(tâm thất trái) -động mạch chủ => các cơ quan ---trao đổi chất=>máu đỏ thẫm => tim mạch => tim nhĩ phải

vòng tuần hoàn phổi

máu đỏ thẫm tim thất phải=> động mạch phổi => phổi trao đỏi khí => máu đỏ tươi => tim mạch phổi => tim nhĩ trái

Bình luận (1)
Phạm Thị Bích Ngân
7 tháng 3 2018 lúc 19:56

*Sự tuần hoàn ở máu:

- Vòng tuần hoàn nhỏ:máu từ tâm thất theo động mạch phổi chuyển ra sự trao đổi khí , máu đỏ thẫm chuyển thành máu đỏ tươi rồi theo tĩnh mạch phổi về tâm nhĩ trái

- Vòng tuần hoàn lớn: máu từ tâm thất trái theo động mạch chủ đên cơ quan diễn ra sự trao đổi khí, máu đỏ tươi chuyển thành máu đỏ thẫm rồi thep tĩnh mạch chủ về tâm nhĩ phải

Bình luận (0)
Lâm Thái Ngọc Chi
Xem chi tiết
Chu Phương Uyên
27 tháng 4 2017 lúc 22:46

1* Túi khí có thể tích lớn hơn phổi nhiều lần, chứa nhiều không khí nên có thể thực hiện hô hấp kép khi chim bay làm cơ thể nhẹ, điều hòa thân nhiệt.

2* Bề mặt trao đổi khí rộng giúp chim dễ dàng hô hấp khi bay lên cao, không khí loãng. Gồm 9 túi khí càng làm cho chim điều hòa đc thân nhiệt( động vật hằng nhiệt), làm cơ thể nhẹ tạo điều kiên thuận ợi cho chim khi bay.

vui

Bình luận (1)
Van Nguyen
Xem chi tiết
pham thi phuong thao
20 tháng 3 2018 lúc 20:53

- Tiêu hóa : miệng , thực quản , diều , dạ dày tuyến , dạ dày cơ , ruột , huyệt , gan , tụy , mật

- Hô hấp : khí quản , phổi

- Tuần hoàn : tim , các động mạch

-Bài tiết : thận , huyết .

Bình luận (0)
Thư Hồ
Xem chi tiết
Thảo Phương
1 tháng 2 2018 lúc 22:19

2.Động vật hằng nhiệt là động vật chỉ thích hợp với một môi trường có nhiệt độ ổn định, không thay đổi nhiệt độ cơ thể theo môi trường sống, cố định 1 nhiệt độ riêng cho nó

Bình luận (0)
Hoàng Mạnh Thông
1 tháng 2 2018 lúc 22:26

1.

Bồ câu:

1/ Não

- Não phân hoá rõ gồm: não trước(đại não), não giữa(thuỳ thị giác), não sau( tiểu não)

2/ Giác quan

- Mắt có 3 mi _nhìn thấy vật ở xa

- Tai có ống tai ngoài, chưa có vành tai

Bò sát:

1. Não bộ

- Não bộ của bò sát hoàn chỉnh hơn lưỡng cư, bán cầu não lớn, nóc có chất thần kinh tạo thành vỏ chất xám mỏng

- vòm não cổ (archipallium). Ở cá sấu có nhiều tế bào thần kinh tập trung ở thành ngoài vòm não mới, có thể xem đây là mầm mống của vỏ não.

- Thuỳ đỉnh và thuỳ khứu giác lớn. Cơ quan đỉnh đặc biệt lớn và có cấu tạo theo kiểu của mắt, ở một số loài cơ quan này có thể cảm nhận được ánh sáng.

- Tiểu não phát triển, là một tấm mỏng, hành tuỷ uốn cong như động vật cao. - Bò sát có 12 đôi dây thần kinh não, một số loài đôi X chưa tách khỏi đôi XI do đó chỉ có 11 đôi.

2. Tuỷ sống

Tủy sống chạy dọc cột sống, đã có 2 phần phình và các đôi dây thần kinh tủy làm thành đám rối thần kinh điển hình ở các vùng vai và vùng hông. Động vật có màng ối dây thần kinh tuỷ sống rất phát triển cùng với hệ cơ và hệ cơ quan khác, hai bên cột sống có 2 chuỗi hạch thần kinh, còn vùng vai và vùng hông hình thành các đám rối lớn.

2. động vật hằng nhiệt là động vật chỉ thích hợp với một môi trường có nhiệt độ ổn định, ko thay đổi nhiệt độ cơ thể theo môi trường sống, cố định 1 nhiệt độ riêng cho nó

Bình luận (0)
Linh Dinh
Xem chi tiết
HA HAI DUONG
6 tháng 2 2018 lúc 20:11

– Hệ tiêu hóa: 1-7, 14
– Hệ hô hấp: 10-11
– Hệ tuần hoàn: 8-9, 12
– Hệ bài tiết: 13

Bình luận (0)
Hoàng Mạnh Thông
6 tháng 2 2018 lúc 20:16

Quan sát mẫu mổ kết hợp với hình 42.2 SGK,Xác định các hệ cơ quan và thành phần cấu tạo của từng hệ,Sinh học Lớp 7,bài tập Sinh học Lớp 7,giải bài tập Sinh học Lớp 7,Sinh học,Lớp 7

Bình luận (0)