Đặc điểm cấu tạo trong của chim bồ câu là:
-Thân hình thoi
-Chi trước gồm 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt
-Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng
-Lông to có các sợi lông mảnh, làm thành chùm lông xốp
-Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng
-Cổ dài, khớp đầu với thân
* Đặc điểm cấu tạo trong của chim bồ câu là:
- Tiêu hóa: + thực quản
+ diều
+ dạ dày tuyến
+dạ dày cơ mềm
+ ruột
+ gan
+ tụy
+ huyệt
- Tuần hoàn:+ Tim có cấu tạo hoàn thiện. Có 4 ngăn, gồm 2 nửa phân tách nhau hoàn toàn là nửa trái ( chứa máu đỏ tươi ) và nửa phải ( chứa máu đỏ thẫm ), máu không bị pha trộn. Có 2 vòng tuần hoàn.
- Hô hấp:+ Có thêm hệ thống túi khí thông với phổi thích nghi với đời sống bay.
- Bài tiết:+ Có thận sau nhưng không có bóng đái ( không chứa nước tiểu, cơ thể nhẹ thích nghi với đời sống bay ). Số lượng cầu thận rất lớn.
-Sinh sản:+ Con đực có cơ quan giao cấu tạm thời. Chim mái chỉ có 1 buồng trứng và ống dẫn chứng phát triển ( thích nghi với đời sống bay ). Thụ tinh trong. Đẻ và ấp trứng.
mk ko bít là đúg ko!!!????
-Chim là động vật có xương sống thích nghi với đời sống bay lượn
-Có lông vũ bao phủ ->che chở cơ thể, chống rét, giảm trọng lượng khi bay
-Chi trước biến đổi thành cách -> quạt gió, động lực chính của sự bay, giảm không khí khi hạ cánh
-Có mỏ sừng bao lấy hàm không có răng ->làm đầu chim nhẹ
-Phổi có màng ống khí, túi khí tham gia hô hấp -> bề mặt trao đổi khí rộng, tận dụng được lượng oxi trong không khí hít vào, cung cấp đủ oxi cần cho sự bay, túi khí còn làm giảm khối lượng riêng của chim và giảm ma sát nội quan khi bay
-Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể -> đáp ứng nhu cầu trao đồi chất mạnh, thích nghi với đời sống bay
-Là ĐV hằng nhiệt ->thân nhiệt ổn định, dễ thích nghi khi nhiệt độ môi trường thay đổi
-Trứng lớn có vỏ đá vôi được ấp nở ra nhờ thân nhiệt của bó mẹ -> tăng din dưỡng cho trứng, tỉ lệ nở cao, nhiệt độ ổn định