Bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đặng Phan Ngọc Hân

Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay? Nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày. Em hãy giải thích.

mình cần gấp, cảm ơn

Chuu
31 tháng 3 2022 lúc 18:58

THAM KHẢO:

-Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay

-Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh

-Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh

-Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra

-Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể

-Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ

-Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

-Lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động diệt sâu bọ của chim về ban ngày là vì : Lưỡng cư không đuôi (có số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ.

Minh khôi Bùi võ
31 tháng 3 2022 lúc 19:06

THAM KHẢO:

-Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay

-Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh

-Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh

-Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra

-Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể

-Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ

-Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

-Lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động diệt sâu bọ của chim về ban ngày là vì : Lưỡng cư không đuôi (có số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ.


Các câu hỏi tương tự
KieuDucthinh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hạ Diệp Ân
Xem chi tiết
phương hoàng
Xem chi tiết
Bùi Thị Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Gia Hân
Xem chi tiết
Minh Ly Anh
Xem chi tiết
Yến Nhi
Xem chi tiết
trần thùy trang
Xem chi tiết