Bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu

Hoàng Văn Trường
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
7 tháng 5 2018 lúc 10:24

- Động vật gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng cửa rất sắc và cách hàm 1 khoảng trống gọi là trống hàm.

- 1 số động vật gặm nhấm là: sóc, chuột đồng, chuột hải ly, chuột nhảy ...

Bình luận (0)
Trần Đình Kiên
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
10 tháng 3 2017 lúc 22:16

con người

Bình luận (0)
Võ Hà Kiều My
23 tháng 4 2017 lúc 13:58

Thú

Bình luận (0)
nhan nguyen
10 tháng 5 2017 lúc 22:19

Người

Bình luận (0)
Thu Thanh
Xem chi tiết
❤Cô nàng ngốc ❤
17 tháng 4 2018 lúc 12:38

Câu 1"9 túi khí càng làm cho chim điều hòa đc thân nhiệt( động vật hằng nhiệt), làm cơ thể nhẹ tạo điều kiên thuận ợi cho chim khi bay.

Câu 2:

- Cá voi được xếp vào lớp Thú bởi vì chúng có đặc điểm giống với các loài thú khác:
+ Thở bằng phổi (cho nên có hiện tượng cá voi nổi đầu trên mặt nước để thở)
+ Tim 4 ngăn hoàn chỉnh
+ Động vật máu nóng và hằng nhiệt,
+ Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
+ Có lông mao (mặc dù rất ít).
+ Đuôi cá thẳng đứng và chuyển động kiểu trái phải. Đuôi cá voi nằm ngang và chuyển động lên xuống.
Bình luận (0)
Dương Hạ Chi
17 tháng 4 2018 lúc 9:34

2/ Vì chúng có đầy đủ đặc tính của lớp thú ở trên cạn như hô hấp bằng phổi, đẻ con và nuôi con bằng sữa. Cách đây 65 triệu năm, khi loài khủng long tuyệt chủng thì những sinh vật khác trên hành tinh mới sinh sôi nảy nở và chính sự phát triển nhanh chóng này đã dẫn đến tình trạng khan hiếm thức ăn. Trong điều kiện sống như thế, tổ tiên của loài cá voi đã phải di chuyển đến vùng ven biển để kiếm ăn và trải qua một thời gian dài tiến hoá loài cá voi đã thích nghi được với môi trường nước cho đến tận ngày nay.

Bình luận (0)
Ngọc Mai
4 tháng 5 2018 lúc 20:53

1)

-cá voi thuộc lớp thú vì:

+đẻ con và nuôi con bằng sữa .

+hô hấp bằng phổi

-cấu tạo trong của vây bơi gồm : xương cánh tay, xương ống , xương bàn tay và xương ống tay

Bình luận (0)
Trần Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Cong Anh Le
4 tháng 5 2018 lúc 21:28

Gồm thực quản, diều, dạ dày cơ, dạ dày mề, ruột, gan, tụy, huyệt

Tick nha

Bình luận (0)
Thời Sênh
4 tháng 5 2018 lúc 21:31

Thực quản, diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ

Bình luận (1)
Hải Đăng
4 tháng 5 2018 lúc 21:34

Tuyến tiêu hóa của chim bồ câu gồm: thực quản, dạ dày tuyến, dạ dày cơ, diều ,.....

Bình luận (0)
Toki
Xem chi tiết
❤Cô nàng ngốc ❤
27 tháng 4 2018 lúc 18:12

Vì sao tốc độ tiêu hóa của chim nhanh hơn bò sát?

→→ Dạ dày: dạ dày tuyến, dạ dày cơ ” tốc độ tiêu hoá cao

Bình luận (0)
Huyền Nguyến Thị
27 tháng 4 2018 lúc 18:55

Tại sao chim có tốc độ tiêu hóa nhân hơn bò sát :

Hệ tiêu hóa có cấu tạo hoàn chỉnh hơn :

- Gồm miệng, thực quản, diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ, ruột, gan, tụy, lỗ huyệt.

- Thực quản có diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ.

- Tuyến tiêu hóa lớn, có dạ dày tuyến nghiền thức ăn và dạ dày cơ tiết dịch tiêu hóa.

= > Tốc độ tiêu hóa nhanh hơn.

Bình luận (0)
Huong San
27 tháng 4 2018 lúc 22:31

Chán box văn lấn sang box sinh học hả?

Bình luận (0)
Tuyền Phạm
Xem chi tiết
Sophia Thanh
3 tháng 5 2018 lúc 9:44

Dạ dày tuyến ở chim bồ câu tiết dịch tiêu hóa -> Tốc độ tiêu hóa cao.

Bình luận (0)
Đàm Thu Diễu
Xem chi tiết
Lưu Thị Ánh Huyền
2 tháng 5 2018 lúc 16:38

- Hệ hô hấp có thêm hệ thống túi khí thông với phổi.

- Hệ tuần hoàn cơ tim 4 ngăn máu không bị pha trộn , phù hợp với trao đổi chất mạch ở chim .

- Hệ bài tiết không có bóng đái , làm cơ thể chim nhẹ .

- Chim mái có buồng trứng trái và ống dẫn trứng trái phát triển .

- Não chim phát triển do liên quan đến đời sống và hoạt động phức tạp

Bình luận (0)
Hoàng Nhật Quảng
Xem chi tiết
Thời Sênh
30 tháng 4 2018 lúc 14:57

Vì chim bồ câu thải phân cùng với nước tiểu

Bình luận (0)
Nhok
Xem chi tiết
Nhok
29 tháng 4 2018 lúc 9:37

giúp mik vs ạ! mik đg cần gấp! cảm ơn mấy bn.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
29 tháng 4 2018 lúc 9:38

– Hệ tiêu hóa: 1-7, 14

– Hệ hô hấp: 10-11 – Hệ tuần hoàn: 8-9, 12 – Hệ bài tiết: 13

Bình luận (1)
Nguyễn Ngô Minh Trí
29 tháng 4 2018 lúc 9:42

Bình luận (1)
Yuriko Minamoto
Xem chi tiết
HA HAI DUONG
5 tháng 2 2018 lúc 21:01

đặc điểm:
-chi trước biến đổi thành cánh
-xương mỏ ác phát triển là chỗ bám của các cơ vận độnh cánh
-các đốt sống lưng và hông gắng chặt với xương đai hồng làm thành một khối vững chắc
=> bộ xương chim nhẹ , xốp nhưng vững chắc thích nghi với đời sống bay

Bình luận (0)
Võ Thị Hồng Nhung
17 tháng 3 2018 lúc 8:08

Đặc điểm:

-Chi trước biến đổi thành cánh.

-Xương mỏ ác phát triển lả chỗ bám của các cơ vận động cánh.

-Các đốt sống lưng và hoonggawns chặt với xương đai hông làm thành một khối vững chắc.

=>Bộ xương chim nhẹ, xốp nhưng vững chắc thích nghi với đời sống bay.

Bình luận (0)
Thúy
6 tháng 3 2019 lúc 21:22

Đặc điểm:

-Xương: xốp, nhẹ, chắc.

-Đốt sống cổ: khớp với nhau theo khớp yên ngựa => vận động cổ linh hoạt.

-Chi trước biến đổi thành cánh => để quạt không khí, đẩy và nâng cơ thể khi bay.

-Chi sau: có 4 ngón, 3 ngón trước, 1 ngón sau giúp chim bám vào cành cây khi đậu.

-Mỏ ác: có mấu lưỡi hái là chỗ bám của cơ vận động cánh.

-Các đốt xương sống: đốt sống hông gắn chặt với đái hông => làm thành 1 khối vững chắc.

Bình luận (0)