Bài 42. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật

Trần Huê
Xem chi tiết
Minh Hiếu
14 tháng 1 2022 lúc 12:28

Tham khảo nha:

thực vật  sâu  chim ăn sâu  vi sinh vật

thực vật  chuột  rắn  vi sinh vật

thực vật  châu chấu  ếch  vi sinh vật

thực vật  châu chấu  →ếch → rắn  vi sinh vật

Bình luận (0)
trần thị bích lan
Xem chi tiết
Quang Nhân
14 tháng 5 2021 lúc 20:29

Tham Khảo !

1. Ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng đến đời sống động vật

- Ở động vật, ánh sáng giúp động vật định hướng trong không gian.

Ví dụ: Ánh sáng giúp ong kiếm mật hoa; giúp chim di cư.

- Ánh sáng ảnh hưởng rất rõ rệt đến quá trình sinh trưởng và phát dục ở động vật.

- Nhịp chiếu sáng ngày, đêm ảnh hưởng đến nhiều loài động vật.

- Dựa vào sự thích nghi với điều kiện chiếu sáng, người ta phân biệt hai nhóm động vật.

+ Nhóm động vật ưa sáng: Hoạt động ban ngày.

+ Nhóm động vật ưa tối: Hoạt động ban đêm.

2. Ánh hưởng của nhân tố ánh sáng đến đời sống thực vật

- Ánh sáng là nguồn năng lượng, ảnh hưởng đến trao đổi chất, năng lượng và các quá trình sinh lí trong cơ thể sống.

- Ánh sáng ảnh hưởng đến nhiệt độ, độ ẩm, không khí, đất... Do vậy, ánh sáng ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến sinh vật.

- Các tia sáng đỏ và xanh tím giúp cây xanh quang hợp tốt nhất.

- Ánh sáng ảnh hưởng đến hình thái thực vật: Thực vật mọc cong về phía có ánh sáng. Cùng một loài khi mọc ớ nơi nhiều ánh sáng sẽ có vỏ dày, nhạt, cây thấp, tán rộng nhưng ở nơi thiếu ánh sáng sẽ có vỏ mỏng, thẫm, cây cao, lá tập trung ở ngọn.

- Nhu cầu ánh sáng của các loại thực vật không giông nhau nên có những loài ưa sáng như bạch đàn, phi lao, thông, lúa, đậu .... có những loài ưa bóng như me, vừng, tầm gửi...

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Liên
14 tháng 5 2021 lúc 20:38

1. Ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng đến đời sống động vật

- Ở động vật, ánh sáng giúp động vật định hướng trong không gian.

Ví dụ: Ánh sáng giúp ong kiếm mật hoa; giúp chim di cư.

- Ánh sáng ảnh hưởng rất rõ rệt đến quá trình sinh trưởng và phát dục ở động vật.

- Nhịp chiếu sáng ngày, đêm ảnh hưởng đến nhiều loài động vật.

- Dựa vào sự thích nghi với điều kiện chiếu sáng, người ta phân biệt hai nhóm động vật.

+ Nhóm động vật ưa sáng: Hoạt động ban ngày.

+ Nhóm động vật ưa tối: Hoạt động ban đêm.

2. Ánh hưởng của nhân tố ánh sáng đến đời sống thực vật

- Ánh sáng là nguồn năng lượng, ảnh hưởng đến trao đổi chất, năng lượng và các quá trình sinh lí trong cơ thể sống.

- Ánh sáng ảnh hưởng đến nhiệt độ, độ ẩm, không khí, đất... Do vậy, ánh sáng ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến sinh vật.

- Các tia sáng đỏ và xanh tím giúp cây xanh quang hợp tốt nhất.

- Ánh sáng ảnh hưởng đến hình thái thực vật: Thực vật mọc cong về phía có ánh sáng. Cùng một loài khi mọc ớ nơi nhiều ánh sáng sẽ có vỏ dày, nhạt, cây thấp, tán rộng nhưng ở nơi thiếu ánh sáng sẽ có vỏ mỏng, thẫm, cây cao, lá tập trung ở ngọn.

- Nhu cầu ánh sáng của các loại thực vật không giông nhau nên có những loài ưa sáng như bạch đàn, phi lao, thông, lúa, đậu .... có những loài ưa bóng như me, vừng, tầm gửi...

Bình luận (0)
Laville Venom
14 tháng 5 2021 lúc 20:40

tham khảo 

1. Ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng đến đời sống động vật

- Ở động vật, ánh sáng giúp động vật định hướng trong không gian.

Ví dụ: Ánh sáng giúp ong kiếm mật hoa; giúp chim di cư.

- Ánh sáng ảnh hưởng rất rõ rệt đến quá trình sinh trưởng và phát dục ở động vật.

Ví dụ: Vào mùa đông, thời gian chiếu sáng ít, các loài sâu ăn lá ngừng sinh sản.

- Nhịp chiếu sáng ngày, đêm ảnh hưởng đến nhiều loài động vật.

Ví dụ: Ở chim: Các loài chim ăn sâu, ăn hạt thường bắt đầu hoạt động vào mờ sáng; các loài chim ăn thịt như cò, vạc, cú mèo... thường kiếm ăn vào ban đêm.

Ví dụ: Ở thú: Trâu, bò, nai, ngựa.... hoạt động vào ban ngày. Ngược lại cáo, chồn, sóc... lại thường hoạt động vào ban đêm.

- Dựa vào sự thích nghi với điều kiện chiếu sáng, người ta phân biệt hai nhóm động vật.

+ Nhóm động vật ưa sáng: Hoạt động ban ngày.

+ Nhóm động vật ưa tối: Hoạt động ban đêm.

2. Ánh hưởng của nhân tố ánh sáng đến đời sống thực vật

- Ánh sáng là nguồn năng lượng, ảnh hưởng đến trao đổi chất, năng lượng và các quá trình sinh lí trong cơ thể sống.

- Ánh sáng ảnh hưởng đến nhiệt độ, độ ẩm, không khí, đất... Do vậy, ánh sáng ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến sinh vật.

- Các tia sáng đỏ và xanh tím giúp cây xanh quang hợp tốt nhất.

- Ánh sáng ảnh hưởng đến hình thái thực vật: Thực vật mọc cong về phía có ánh sáng. Cùng một loài khi mọc ớ nơi nhiều ánh sáng sẽ có vỏ dày, nhạt, cây thấp, tán rộng nhưng ở nơi thiếu ánh sáng sẽ có vỏ mỏng, thẫm, cây cao, lá tập trung ở ngọn.

- Nhu cầu ánh sáng của các loại thực vật không giông nhau nên có những loài ưa sáng như bạch đàn, phi lao, thông, lúa, đậu .... có những loài ưa bóng như me, vừng, tầm gửi...


 

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Khang
Xem chi tiết
Trần Mạnh
16 tháng 3 2021 lúc 18:12

Sinh vật tiêu thụ bậc 1 (C1): dê, thỏ, sâu

 Sinh vật tiêu thụ bậc 2 (C2): chim ăn sâu.

 Sinh vật tiêu thụ bậc 3 và bậc 4 (C3 và C4) : hổ, vi sinh vật

 

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Khang
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
16 tháng 3 2021 lúc 19:11

Câu 3: Xác định mối quan hệ giữa các sinh vật 

1. Các cây thông gần nhau liền rễ với nhau ⇒ Quan hệ hỗ trợ 

2.Một loài cỏ mọc quần tụ với nhau thành nhóm  ⇒ Quan hệ hỗ trợ

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Khang
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
16 tháng 3 2021 lúc 19:21

Câu 2: Cho biết đặc điểm thích nghi với môi trường sống của cây a và b 

- Cây a : Do mọc xen trong rừng nên cần 1 lượng ánh sáng để duy trì phát triển nên tập trung phát triển ngọn cho cây cao để hứng ánh nắng và những cành dưới không nhận được ánh nắng nên dụng dần (tỉa thưa cành ).

- Cây b : Do mọc nơi quang đáng lượng ánh sáng mạnh và hấp thụ được nhiều nên cây thấp và phân cành nhiều 

Bình luận (1)
ひまわり(In my personal...
16 tháng 3 2021 lúc 21:57

Câu 1:

P: 100%Aa => Sau 2 thế hệ tự thụ phấn thì KG đồng hợp trội = \(\dfrac{1-(\dfrac{1}{2})^2}{2}=\dfrac{3}{8}\)

Bình luận (0)
Vy Pham
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
3 tháng 3 2021 lúc 16:57

Đặc điểm sinh lí của động vật ở nơi nhiều ánh sáng và nơi ít ánh sáng ?

- Nơi nhiều ánh sáng : động vật to khỏe do hấp thụ nhiều vitamin D , sinh lý khỏe

- Nơi ít ánh sáng : Động vật có thể to nhưng không khỏe cho lắm và sinh lý có thể khỏe

Bình luận (0)
Vy Pham
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
3 tháng 3 2021 lúc 16:55

Đặc điểm hình thái của động vật ở nơi nhiều ánh sáng và nơi ít ánh sáng ?

- Nơi nhiều ánh sáng : động vật to khỏe do hấp thụ nhiều vitamin D  , và màu da thường nâu đen 

- Nơi ít ánh sáng : Động vật có thể to nhưng không khỏe cho lắm , thường có màu da trắng 

 

  
Bình luận (0)
Vy Pham
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
2 tháng 3 2021 lúc 18:23

Đặc điểm hình thái và đặc điểm sinh lí của động vật ở nơi nhiều ánh sáng và nơi ít ánh sáng ?

- Nơi nhiều ánh sáng : động vật to khỏe do hấp thụ nhiều vitamin D  , và màu da thường nâu đen 

- Nơi ít ánh sáng : Động vật có thể to nhưng không khỏe cho lắm , thường có màu da trắng 

Bình luận (0)
Bùi Thi Vân Anh
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
23 tháng 2 2021 lúc 19:50

Cây nào trong các cây sau thuộc nhóm cây bóng?

A. Cây điều

B. Cây ca  cao

C. Cây mít

D. Cây cao su

Bình luận (0)

A

Bình luận (0)
nguyễn phương chi
24 tháng 2 2021 lúc 16:39

là cây mít

Bình luận (0)
Đào Thanh Hùng
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
23 tháng 2 2021 lúc 13:33

Dựa vào hiểu biết đặc điểm của nhóm thực vật ưa sáng và ưa bóng người nông dân đã ứng dụng vào thực tế trồng trọt như thế nào?

 - Đối với cây ưa sáng : Dựa vào đặc điểm của cây là cây cao thẳng và có cường độ quang hợp cao khi ánh sáng mạnh người dân đã trồng những cây này ở những nơi nắng to có cường độ mạnh để cây phát triển tốt .

VD: Trồng cây bạch đàn ở những khu rừng , đồi trọc .

- Đối với cây ưa bóng : Dựa vào đặc điểm cây thấp lá thì to lớn và cường độ quang hợp yếu khi ánh sáng mạnh thì người dân đã biết trồng những cây này quanh nhà nơi ánh sáng yếu để cây phát triển làm bóng mát và có thêm thu nhập.

VD: Cây bàng , cây táo , cây ổi...

Bình luận (0)
Mai Anh{BLINK} love BLAC...
23 tháng 2 2021 lúc 12:50

Thấp sáng bóng đèn để cây phát triển và kích thích cây nâng cao năng suất cây trồng 

Bình luận (0)