Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (c.g.c)

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
thaovypham
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2023 lúc 21:55

Xét tứ giác AMBC có

AM//BC

AM=BC

Do đó: AMBC là hình bình hành

=>MB=AC

Lenhi
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
6 tháng 2 2023 lúc 20:00

#\(N\)

`a,` Xét Tam giác `OMP` và Tam giác `ONP` có:

`OM = ON (g``t)`

\(\widehat{MOP}=\widehat{NOP}\) `(` tia phân giác \(\widehat{xOy}\) `)`

`OP` chung

`=>` Tam giác `OMP =` Tam giác `ONP (c-g-c)`

`b,` Vì Tam giác `OMP =` Tam giác `ONP (a)`

`=> MP = NP (` 2 cạnh tương ứng `)`

`=>`\(\widehat{MPH}=\widehat{NPH}\) `(` 2 góc tương ứng `)`

Xét Tam giác `MPH` và Tam giác `NPH` có:

`MP = NP (CMT)`

\(\widehat{MPH}=\widehat{NPH}(CMT)\)

`PH` chung

`=>` Tam giác `MPH = `Tam giác `NPH (c-g-c)`

`=>`\(\widehat{MHP}=\widehat{NHP}\) `(` 2 góc tương ứng `)`

Mà `2` góc này ở vị trí kề bù

`=>`\(\widehat{MHP}+\widehat{NHP}=180^0\)

`=>` \(\widehat{MHP}=\widehat{NHP}=\)\(\dfrac{180}{2}=90^0\)

`=>`\(MN\perp OP\left(đpcm\right)\)

loading...

Tâm Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 2 2023 lúc 21:28

a: Xét ΔBAD và ΔBMD có

BA=BM

góc ABD=góc MBD

BD chung

=>ΔBAD=ΔBMD

=>góc BMD=90 độ

=>DM vuông góc BC

b: BA=BM

DA=DM

=>BD là trung trực của AM

=>BD vuông góc AM

c: góc AMD=36 độ

=>góc ADM=180-2*36=108 độ

=>góc ABC=72 độ

=>góc C=18 độ

Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 2 2023 lúc 21:04

ĐIểm M ở đâu vậy bạn?

phạm hà thu
16 tháng 2 2023 lúc 21:06

bài nà hơi kì nha . hình này vẽ bằng niềm tin à

 

Anh Khôi Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 2 2023 lúc 20:39

Xét tứ giác BCDE có

A là trung điểm chung của BD và CE

=>BCDE là hình bình hành

=>DE//BC

HT.Phong (9A5)
23 tháng 8 2023 lúc 8:40

Xét ΔAOD và ΔBOC ta có: 

\(\widehat{ADO}=\widehat{BCO}\left(gt\right)\) 

\(OD=OC\left(gt\right)\) 

\(\widehat{AOD}=\widehat{BOC}\) (hai góc đổi đỉnh)

⇒ ΔAOD = ΔBOC (g-c-g) 

Jackson Williams
23 tháng 8 2023 lúc 9:08

AOD = BOC

nguyễn hồng hiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 11 2023 lúc 20:49

a: Xét ΔOAC và ΔOBC có

OA=OB

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)'

OC chung

Do đó: ΔOAC=ΔOBC

=>AC=BC và \(\widehat{OAC}=\widehat{OBC}\)

\(\widehat{OAC}+\widehat{xAC}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{OBC}+\widehat{yBC}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{OAC}=\widehat{OBC}\)

nên \(\widehat{xAC}=\widehat{yBC}\)

b: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(1)

CA=CB

=>C nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra OC là đường trung trực của AB

=>OC\(\perp\)AB

=>Oz\(\perp\)AB

vũ thế việt anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 11 2023 lúc 20:25

bạn bổ sung lại đề đi bạn

Phạm Minh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 11 2023 lúc 5:41

a: Xét ΔNAM và ΔNCP có

NA=NC

\(\widehat{ANM}=\widehat{CNP}\)

NM=NP

Do đó: ΔNAM=ΔNCP

=>\(\widehat{NAM}=\widehat{NCP}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên CP//AM

=>CP//AM

ΔNAM=ΔNCP

=>AM=CP

mà \(AM=\dfrac{AB}{2}\)

nên \(CP=\dfrac{AB}{2}\)