Bài 4: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Linh Nga
Xem chi tiết
Học 24h
Xem chi tiết
Trần Lâm Anh Khoa
17 tháng 3 2018 lúc 20:49

a/EG=\(\dfrac{2}{3}\)EK

GK=\(\dfrac{1}{3}\)EK

GK=\(\dfrac{1}{2}\)EG

b/DH=\(\dfrac{3}{2}\)DG

DH=3GH

DG=2GH

Nguyễn Văn Sâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2022 lúc 13:38

a: XétΔDEI và ΔDFI có

DE=DF

EI=FI

DI chung

Do đo: ΔDEI=ΔDFI

b: \(\widehat{DIE}=\widehat{DIF}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

c: EF=10cm nên EI=5cm

=>DI=12cm

FUCK YOU BICHT
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2022 lúc 13:48

a: BE+CF=3/2(BG+CG)>3/2BC=18(cm)

b: Xét ΔGBC có

GD là đường trung tuyến

CM là đường trung tuyến

BN là đường trung tuyến

Do đó: GD,CM,BN đồngquy

hay AD,CM,BN đồng quy

Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Lương Minh THảo
17 tháng 3 2018 lúc 22:11

* Bài 1

\(\Delta ABC\) có:

BN là đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh B (gt)

=> \(\dfrac{BG}{BN}\)= \(\dfrac{2}{3}\) (Tính chất đường trung tuyến của tam giác) (1)

CP là đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh C (gt)

=>\(\dfrac{CG}{CP}\)=\(\dfrac{2}{3}\) (Tính chất đường trung tuyến của tam giác) (2)

Từ (1) và (2) => \(\dfrac{BG}{BN}\)=\(\dfrac{CG}{CP}\)=\(\dfrac{2}{3}\)

* Bài 2

O x y t A B M I 1 2 1 2 1 1

a) Xét \(\Delta AOM\)\(\Delta AOB\) có:

\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\) (Ot là tia phân giác góc xOy)

OM chung

\(\widehat{OAM}=\widehat{OBM}\left(=90^0\right)\left(MA\perp Ox;MB\perp Oy\right)\)=> \(\Delta AOM\) = \(\Delta AOB\) (cạnh huyền góc nhọn) (1)

=> MA = MB ( 2 cạnh tương ứng )

b) Từ (1) => OA = OB (2 cạnh tương ứng)

Xét \(\Delta OAI\)\(\Delta OBI\), có:

OA = OB (Chứng minh trên)

\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\) (Chứng minh trên)

Cạnh OM chung

=> \(\Delta OAI\) = \(\Delta OBI\) (cgc) (4)

=> \(\widehat{I_1}=\widehat{I_2}\) (2 góc tương ứng) (2)

\(\widehat{I_1}+\widehat{I_2}=180^0\) ( 2 góc kề bù) (3)

Từ (2) và (3)

=> \(\widehat{I_1}=\widehat{I_2}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\)

=> \(OI\perp AB\) (tính chất) (5)

Từ (4) => IA = IB (2 cạnh tương ứng) (6)

Từ (5) và (6) => OI là đường trung trực của AB (định nghĩa)

=> Om là đường trung trực của AB (\(I\in Om\))

*Bài 3

Hình ảnh mang tính chất tương đối A B C D M 1 1 2 1 1 1

Xét \(\Delta DCM\)\(\Delta ABM\) có:

AM = MD ( GT )

BM = BC (AM là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\) tại đỉnh A)

\(\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\) (2 góc đối đỉnh)

=> \(\Delta DCM\)= \(\Delta ABM\) (cgc)

=> \(\widehat{A_1}=\widehat{D_1}\) ( 2 góc tương ứng ) (1)

mà đây là 2 góc so le trong (2)

Từ (1) và (2) => AB//CD (tính chất)

b) Hình ảnh mang đậm tính chất tương đối A B C D M F K 1 1 2 1

Xét \(\Delta AKM\)\(\Delta DFM\) có:

\(\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\) (2 góc đối đỉnh)

\(\widehat{A_1}=\widehat{D_1}\) (chứng minh trên)

AM = MD ( GT )

=>\(\Delta AKM\)=\(\Delta DFM\) (gcg)

=> MK = MF ( 2 cạnh tương ứng)

=> M là trung điểm của KF

c) Hình như nó bị sai sai nên tớ không làm được

Tùng Lâm Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2022 lúc 14:00

 

undefined

Nguyễn Huy Thành
Xem chi tiết
LÊ HUỲNH BẢO NGỌC
31 tháng 10 2018 lúc 22:00

Trọng tâm là giao điểm 3 đuờng trung tuyến của tam giác . Điểm này cách mỗi đỉnh một khoảng bằng 2/3 độ dài đuờng trung tuyến đi qua đỉnh ấy

Trang Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thảo
21 tháng 3 2018 lúc 5:36

A B C M G N

Nguyễn Khánh Thư
Xem chi tiết
Tram Nguyen
20 tháng 3 2018 lúc 20:58

Tính chất ba đường trung tuyến của tam giácChúc bạn học tốt!

Tram Nguyen
20 tháng 3 2018 lúc 20:34

Bạn ơi đề bài hơi sai có phải là trên tia đối của CB lấy điểm N ...

Tram Nguyen
20 tháng 3 2018 lúc 20:36

Có phải là CD vuông góc với AN ko