Bài 4: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Linh

B1: Cho ΔABC, 2 trung tuyến BN và CP cắt nhau tại G. CMR: \(\dfrac{GB}{BN}\)= \(\dfrac{GC}{CP}\)= \(\dfrac{2}{3}\) ( Được vẽ thêm). A B C P N G

B2: Cho Ot là tia phân giác của góc xOy (xOy là góc nhọn). Lấy điểm M ϵ Ot, vẽ MA ⊥Ox, MB⊥Oy ( A ϵ Ox, B ϵ Oy).

a) CM: MA = MB

b) Tia Om cắt AB tại I. CM: Om là đường trung trực của đoạn thẳng AB

B3: Cho ΔABC nhọn (AB < AC), đường trung tuyến AM. Trên tia đối của MA lấy điểm D sao cho MD = MA

a) CM: ΔAMB = ΔDMC và AB // CD

b) Gọi F là trung điểm CD, tia FM cắt AB tại K. CM: M là rung điểm KF

c) Gọi E là trung điểm AC,tia BE cát AM tại G. CM: 3 điểm K, G, I là trung điểm của AF thẳng hàng.

⚠Các bạn giúp mình nha T7 mình nộp cho thầy rồi. Mình xin cảm ơn nhiều!⚠

Lương Minh THảo
17 tháng 3 2018 lúc 22:11

* Bài 1

\(\Delta ABC\) có:

BN là đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh B (gt)

=> \(\dfrac{BG}{BN}\)= \(\dfrac{2}{3}\) (Tính chất đường trung tuyến của tam giác) (1)

CP là đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh C (gt)

=>\(\dfrac{CG}{CP}\)=\(\dfrac{2}{3}\) (Tính chất đường trung tuyến của tam giác) (2)

Từ (1) và (2) => \(\dfrac{BG}{BN}\)=\(\dfrac{CG}{CP}\)=\(\dfrac{2}{3}\)

* Bài 2

O x y t A B M I 1 2 1 2 1 1

a) Xét \(\Delta AOM\)\(\Delta AOB\) có:

\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\) (Ot là tia phân giác góc xOy)

OM chung

\(\widehat{OAM}=\widehat{OBM}\left(=90^0\right)\left(MA\perp Ox;MB\perp Oy\right)\)=> \(\Delta AOM\) = \(\Delta AOB\) (cạnh huyền góc nhọn) (1)

=> MA = MB ( 2 cạnh tương ứng )

b) Từ (1) => OA = OB (2 cạnh tương ứng)

Xét \(\Delta OAI\)\(\Delta OBI\), có:

OA = OB (Chứng minh trên)

\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\) (Chứng minh trên)

Cạnh OM chung

=> \(\Delta OAI\) = \(\Delta OBI\) (cgc) (4)

=> \(\widehat{I_1}=\widehat{I_2}\) (2 góc tương ứng) (2)

\(\widehat{I_1}+\widehat{I_2}=180^0\) ( 2 góc kề bù) (3)

Từ (2) và (3)

=> \(\widehat{I_1}=\widehat{I_2}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\)

=> \(OI\perp AB\) (tính chất) (5)

Từ (4) => IA = IB (2 cạnh tương ứng) (6)

Từ (5) và (6) => OI là đường trung trực của AB (định nghĩa)

=> Om là đường trung trực của AB (\(I\in Om\))

*Bài 3

Hình ảnh mang tính chất tương đối A B C D M 1 1 2 1 1 1

Xét \(\Delta DCM\)\(\Delta ABM\) có:

AM = MD ( GT )

BM = BC (AM là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\) tại đỉnh A)

\(\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\) (2 góc đối đỉnh)

=> \(\Delta DCM\)= \(\Delta ABM\) (cgc)

=> \(\widehat{A_1}=\widehat{D_1}\) ( 2 góc tương ứng ) (1)

mà đây là 2 góc so le trong (2)

Từ (1) và (2) => AB//CD (tính chất)

b) Hình ảnh mang đậm tính chất tương đối A B C D M F K 1 1 2 1

Xét \(\Delta AKM\)\(\Delta DFM\) có:

\(\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\) (2 góc đối đỉnh)

\(\widehat{A_1}=\widehat{D_1}\) (chứng minh trên)

AM = MD ( GT )

=>\(\Delta AKM\)=\(\Delta DFM\) (gcg)

=> MK = MF ( 2 cạnh tương ứng)

=> M là trung điểm của KF

c) Hình như nó bị sai sai nên tớ không làm được


Các câu hỏi tương tự
Đỗ Thị Phương Mai
Xem chi tiết
Nene988
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thuỳ Dương
Xem chi tiết
Phương Thảo
Xem chi tiết
Night shift
Xem chi tiết
Luger Girl
Xem chi tiết
Ngọc Phạm Đặng Minh
Xem chi tiết
Trần Hương Lan
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết