Bài 4. Sự rơi tự do

Nguyễn Thị Diệu Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
22 tháng 9 2018 lúc 18:58

a)thời gian rơi cả quãng đường là

s=g.t2.0,5=5t2\(\Rightarrow t=\sqrt{\dfrac{s}{5}}\)

thời gian rơi 1/16 quãng đường đầu là

s=g.t12.0,5=\(\dfrac{s}{16}\)\(\Rightarrow\)t1=\(\sqrt{\dfrac{s}{80}}\)

ta có thời gian rơi 15/16 quãng đường cuối là 1,5s

\(\Delta t=t-t_1\)=1,5\(\Rightarrow\)s=20m

b)thời gian vật rơi cả quãng đường là

t=\(\sqrt{\dfrac{s}{5}}\)=2s

thời gian vật rơi hết 11,25m đầu là

t2=\(\sqrt{\dfrac{s-8,75}{5}}\)=1,5s

thời gian vật rơi 8,75m cuối là

\(\Delta t\)=t-t2=0,5s

Bình luận (0)
Tú Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
5 tháng 9 2018 lúc 18:34

chọn gốc tọa độ tại vị trí vật rơi, gốc thời gian lúc vật bắt đầu chuyển động, chiều dương từ trên xuống, trục tọa đọ có phương thẳng đứng.

a) s1= g.t2.0,5=1 \(\Rightarrow\)t=0,447s

b) \(\Delta\)t=th-t(h-1)

quãng đường đường vật rơi trong 10s

s=g.t2.0,5=500m

thời gian vật rơi trong h-1

s2=g.t2.0,5=499\(\Rightarrow\)t=9,98s

\(\Rightarrow\)thời gian đi trong 1s cuối cùng là: 10-9,98=0,02s

Bình luận (0)
Hải Yến Vũ
Xem chi tiết
Lâm
27 tháng 8 2018 lúc 21:31

\(v=\sqrt{\dfrac{2h}{g}}\)

\(v=\sqrt{2gh}\)

cái công thức trên là t nhé

Bình luận (0)
Trần Vũ Minh Khánh
Xem chi tiết
LM Lance5500
Xem chi tiết
Tenten
25 tháng 7 2018 lúc 12:33

Gọi t là thời gian rơi

ta có 10=\(\dfrac{1}{2}.a.t^2-\dfrac{1}{2}.a.\left(t-0,2\right)^2=10\) ( còn có vot nữa nhưng vo= 0 rồi nên ten không viết vào nhé )

giải pt =>t=5,1s

Tốc độ của vật khi chạm đất là v=vo+gt=0+10.5,1=51m/s

Độ cao h là h=vot+\(\dfrac{1}{2}at^2=0.5,1+\dfrac{1}{2}.10.\left(5,1\right)^2=130,05m\)

Vậy................

Bình luận (1)
Phạm Văn Nhật
Xem chi tiết
Mysterious Person
21 tháng 7 2018 lúc 23:06

ta có thời gian rơi tự do là : \(t=\sqrt{\dfrac{2S}{g}}=\sqrt{\dfrac{2.20}{10}}=2\left(s\right)\)

\(\Rightarrow\) để vật này tới mặt đất sớm hơn 1 giây so với thả tự do thì vật phải tới đất trong 1 giây

ta có : \(S=v_ot+\dfrac{1}{2}gt^2\Leftrightarrow20=v_o+\dfrac{1}{2}.10.1^2\Rightarrow v_o=15\left(m\backslash s\right)\)

vậy để vật tới mặt đất sớm hơn 1 giây so với thả tự do thì ta phải ném vật thẳng đứng với vật tốc \(15m\backslash s\)

Bình luận (0)
Phạm Văn Nhật
Xem chi tiết
Huy Hoàng
21 tháng 9 2018 lúc 23:15

Chọn gốc thời gian là thời điểm thả rơi vật 1; gốc tọa độ là vị trí thả rơi, chiều dương hướng thẳng đứng từ trên xuống.
ta có phương trình chuyển động của hai vật là:
vật 1: y1=0,5.gt^2
vật 2: y2=v0.(t-1)+0,5.g(t-1)^2 (v0 là vận tốc ban đầu vật 2; có t-1 vì vật 2 chuyển động sau vật 1 là 1s)
thời gian rơi của vật 1 đến khi chạm đất là: 45=0,5.10.t^2 =>t=3s
để hai vật rơi xuống cùng lúc thì y1=y2=45 ta có: 45=v0.(3-1)+0,5.10.(3-1)^2 => v0=12,5m/s

Bình luận (0)
Van Nguyen
Xem chi tiết
Kiều Anh
1 tháng 12 2017 lúc 19:20

72km/h=20m/s

Ta có

02-202=2.a.S

=>a=-2m/s2

Thời gian xe hãm phang tớ lúc dừng lại là

100=20.t-1/2.2.t2

=>t=10s

Bình luận (0)
Girl_Vô Danh
1 tháng 12 2017 lúc 20:13

Tóm tắt: \(v_o=72\dfrac{km}{h}=20\dfrac{m}{s}\\ s=100m\\ v=0\\ t=?\)

Giải:

Gia tốc chuyển động của ô tô là:

ADCT: \(v^2-v_o^2=2as\)

hay: \(0^2-20^2=2.a.100\Rightarrow a=-2\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

Thời gian ô tô đi từ khi hãm phanh cho đến khi dừng lại là:

ACDT: \(v=v_o+a.t\)

hay: \(0=20+\left(-2\right).t\Rightarrow t=10\left(s\right)\)

Bình luận (0)
Van Nguyen
1 tháng 12 2017 lúc 19:10

Giúp mình nhé mình cần rất gấp

Bình luận (0)
Baekhyun
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
25 tháng 11 2018 lúc 8:53

sau khi băn vật thứ 2 quãng đường vật thứ nhất đi được là

s=v0.2-g.22.0,5=19,2m

Bình luận (0)
Baekhyun
Xem chi tiết
Tenten
16 tháng 7 2018 lúc 19:44

Ta có pt chuyển động của vật

x=vo.t+\(\dfrac{1}{2}at^2\)=\(\dfrac{1}{2}at^2\) ( vì vo=0 m/s )

a=10m/s2=>x=5t2

mặt khác ta có \(\dfrac{2}{3}.5.t^2=St-S_{t-1}=>\dfrac{10}{3}t^2=\dfrac{1}{2}.10.t^2-\left(\dfrac{1}{2}.10.\left(t-1\right)^2\right)\)

=> \(\dfrac{10}{3}t^2=5t^2-5t^2+10t+5=>t=\int_{\dfrac{3-\sqrt{15}}{2}\left(loại\right)}^{\dfrac{3+\sqrt{15}}{2}}\)

Thay t tính x=S\(\sim\)59,047m

Vậy...........

Bình luận (0)