Bài 38. Phản ứng phân hạch

violet
Xem chi tiết
Hoc247
14 tháng 4 2016 lúc 16:24

Do hạt nhân mẹ Po ban đầu đứng yên, áp dụng định luật bảo toàn động lượng trước và sau phản ứng ta thu được 
                    \(P_{\alpha} = P_{Pb} \)

=>      \(2m_{\alpha} K_{\alpha}=2m_{Pb}K_{Pb} \)

=> \( 4,0026.K_{\alpha}=205,9744.K_{Rn}.(1)\)

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng toàn phần có

         \(K_{\alpha}+K_{Pb} = (m_t-m_s)c^2\)

=> \(K_{\alpha}+K_{Rn} = (m_{Po}-m_{\alpha}-m_{Pb})c^2= 0,0058.931,5 = 5,4027 MeV. (2)\)

Từ (1) và (2) giải hệ phương trình ta được

\(K_{\alpha} = 5,2997 MeV; K_{Pb} = 0,103 MeV. \)

=> \(v_{Pb}= \sqrt{\frac{2K_{Pb}}{m_{Pb}}} =\sqrt{\frac{2.0,103.10^6.1,6.10^{-19}}{205,9744.1,66055.10^{-27}}} = 3,06.10^5m/s.\)

Chú ý đổi đơn vị \(1 MeV = 10^6.1,6.10^{-19}J ; 1 u = 1,66055.10^{-27} kg.\)

 

Bình luận (0)
violet
Xem chi tiết
Hoc247
14 tháng 4 2016 lúc 16:24

\(Ra \rightarrow Rn+\alpha\)

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng

\(\overrightarrow P_{Ra} =\overrightarrow P_{Rn}+ \overrightarrow P_{\alpha} \)=> \(\overrightarrow P_{Rn}+ \overrightarrow P_{\alpha} =\overrightarrow 0\) (do ban đầu Ra đứng yên)

=> \(P_{Rn}= P_{\alpha} \)

mà \(P ^2 = 2mK\) 

=> \(2m_{Rn}K_{Rn}=2m_{\alpha} K_{\alpha} \)

=> \(221,970.K_{Rn}= 4,0015.K_{\alpha}.(1)\)

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng toàn phần

\(K_{Ra}+m_{Ra}c^2 = K_{Rn} + m_{Rn}c^2+ K_{\alpha}+m_{\alpha}c^2\)

=> \(m_{Ra}c^2-m_{Rn}c^2-m_{\alpha}c^2 = K_{Rn} + K_{\alpha}\), ( do \(K_{Ra}=0\))

=> \( K_{Rn} + K_{\alpha}=(m_{Ra}-m_{Rn}-m_{\alpha})c^2\)

                           \(=(225,977 - 221,970 - 4,0105) uc^2= 5,12325 MeV. (2)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ 2 phương trình 2 ẩn \(K_{\alpha}; K_{Rn}\) .Bấm máy tính cầm tay 

\(K_{\alpha} = 5,03 MeV; K_{Rn} = 0,09 MeV. \)

 

Bình luận (0)
Ngọc diệu
14 tháng 4 2016 lúc 16:37

chọn câu C

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
14 tháng 4 2016 lúc 16:56

C.Kα = 5,03 MeV; KRnKRn= 0,09 MeV.

Bình luận (0)
Trần Văn Tân
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
20 tháng 4 2016 lúc 10:42

Động năng tối thiểu của α chính là năng lượng thu vào của phản ứng.

Đề bài thiếu khối lượng của α và C.

Bạn tự tìm Wthu của phản ứng nhé.

Bình luận (0)
Trần Văn Tân
21 tháng 4 2016 lúc 8:07

cảm ơn b

Bình luận (0)
Hoc247
Xem chi tiết
violet
27 tháng 4 2016 lúc 10:35

\(X \rightarrow Y + \alpha\)

Định luật bảo toàn động năng \(\overrightarrow P_{X} =\overrightarrow P_{Y}+ \overrightarrow P_{\alpha} = \overrightarrow 0. \)

=> \( P_{Y}= P_{\alpha} => m_Y v_Y = m_{\alpha}v_{\alpha}\) hay \(\frac{m_Y}{m_{\alpha}}= \frac{v_{\alpha}}{v_Y}.(1)\)

Lại có \(P^2 = 2mK.\)

=> \(m_YK_Y=m_{\alpha}K_{\alpha}\)

=> \(\frac{m_Y}{m_{\alpha}}= \frac{K_{\alpha}}{K_Y}.(2)\)

Từ (1) và (2) => \(\frac{m_Y}{m_{\alpha}}= \frac{K_{\alpha}}{K_Y} =\frac{v_{\alpha}}{v_Y} .\)

Bình luận (0)
Lan Đậu Thị
28 tháng 4 2016 lúc 12:27

A đúng

Bình luận (0)
Nam Tước Bóng Đêm
29 tháng 4 2016 lúc 11:41

AAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAok

Bình luận (0)
Hoc247
Xem chi tiết
violet
27 tháng 4 2016 lúc 10:35


\(A \rightarrow B+ _2^4He\)

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng 

\(\overrightarrow P_{A} =\overrightarrow P_{B} + \overrightarrow P_{\alpha} \)

Mà ban đầu hạt A đứng yên => \(\overrightarrow P_{A} = \overrightarrow 0\)

=>  \(\overrightarrow P_{B} + \overrightarrow P_{\alpha} = \overrightarrow 0 .\)

=> \(P_B = P_{\alpha}\)

Mà  \(P_{\alpha}^2 = 2m_{\alpha}K_{\alpha};P_B^2 = 2m_BK_B \)

=> \(2m_{\alpha}K_{\alpha}=2m_BK_B \)

=> \(\frac{K_B}{K_{\alpha}}= \frac{m_{\alpha}}{m_B}.\)

Bình luận (0)
Hoc247
Xem chi tiết
violet
27 tháng 4 2016 lúc 10:35


\(K = \frac{1}{2}mv^2; p 2 = m^2v^2 \)

=> \(p^2 = 2mK.\)

Bình luận (0)
Dangtheanh
28 tháng 4 2016 lúc 21:09

gggggggg

Bình luận (0)
Hồ Nhật Linh
Xem chi tiết
pham thuan
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
6 tháng 5 2016 lúc 17:23

Động năng tối thiểu để xảy ra phản ứng được tính bằng năng lượng thu vào của phản ứng đó.

Bình luận (0)
pham thuan
6 tháng 5 2016 lúc 17:26

chính bằng đenta E  nhân C bình ạ

Bình luận (0)
Hà Đức Thọ
6 tháng 5 2016 lúc 17:33

Bằng \((m_{sau}-m_{trước}).c^2\)

Bình luận (0)
pham thuan
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
6 tháng 5 2016 lúc 17:30

+ B1: Bạn dùng định luật bảo toàn động lượng \(\vec{p_{trước}}=\vec{p_{sau}}\)

+ B2: Bạn chuyển các véc tơ động lượng của các hạt muốn tính góc về 1 vế.

+ B3: Bạn bình phương 2 vế, sẽ xuất hiện cos góc giữa 2 hạt, và chuyển về biểu thức động năng rồi tính.

Bình luận (0)
Hà Anh Trần
Xem chi tiết
Lê Hiển Vinh
28 tháng 5 2016 lúc 20:20

168o36'

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
29 tháng 5 2016 lúc 13:06

16836'

Bình luận (0)