Bài 38: Bài luyện tập 7

lan
Xem chi tiết
huynh thi huynh nhu
24 tháng 3 2016 lúc 7:38

a) Fe + 2HCl ->FeCl2 +H2   (1)

   0.2                            0.2

H2 + CuO ->Cu + H2O    (2)

0.2                0.2

b)n(Fe)=11.2/56= 0.2 mol

 m(Cu)=0.2*64=12.8 (g)

(1) :p/ư thế ,FeCl2(sắt II clorua )

(2) :p/ư oxi hóa -khử

 

Bình luận (0)
lan
24 tháng 3 2016 lúc 6:03

giải giùm tớ bài này vs

Bình luận (0)
Ngoc Diep
Xem chi tiết
Lê Lan Hương
4 tháng 6 2016 lúc 14:15

pt:2Fe+3H2SO4\(\rightarrow\)Fe2SO4+H2

a)nFe=\(\frac{m}{M}\)=\(\frac{22,4}{56}\) =0,4(mol)

nFe2(SO4)3=\(\frac{m}{M}\)=\(\frac{24,5}{340}\)=0,07(mol)

Theo pt ta có tỉ lệ :

\(\frac{0,4}{2}>\frac{0,07}{1}\) 

=>nFe dư , nFe2(SO4)3

nên ta tính theo nFe2(SO4)3

=> nFe dư = nFe đề bài - nFe phản ứng

                   = 2-0,2=1,8(mol)

=>mFe = n x M = 1,8 x 56 = 100,8(g)

b) Theo pt: nH2 = nFe = 1,8 (mol)

VH= n x 22,4 = 1,8 x 22,4 = 40,32 (l)

 

 

 

 

Bình luận (1)
B.Thị Anh Thơ
5 tháng 3 2019 lúc 12:28

pt:2Fe+3H2SO4→→Fe2SO4+H2

a)nFe=mMmM=22,45622,456 =0,4(mol)

nFe2(SO4)3=mMmM=24,534024,5340=0,07(mol)

Theo pt ta có tỉ lệ :

0,42>0,0710,42>0,071

=>nFe dư , nFe2(SO4)3

nên ta tính theo nFe2(SO4)3

=> nFe dư = nFe đề bài - nFe phản ứng

= 2-0,2=1,8(mol)

=>mFe = n x M = 1,8 x 56 = 100,8(g)

b) Theo pt: nH2 = nFe = 1,8 (mol)

VH2 = n x 22,4 = 1,8 x 22,4 = 40,32 (l)

Bình luận (3)
Võ Đăng Sơn
28 tháng 4 2021 lúc 16:24

chẳng hiểu sao ghi cái pthh lại sai,

đúng là Fe+H2SO4--->FeSO4+H2 chứ

Bình luận (0)
quynh ngan
Xem chi tiết
mạnh
23 tháng 3 2018 lúc 22:45

Do Fe2O3 không tan trong H2O nên ta có pthh

BaO + H2O ---> Ba(OH)2

đặt x là nBaO phản ứng (x>0)

⇒ mBaO = 153x (g)

⇒ mFe2O3 = 20 - 153x (g)

mdd sau phản ứng = mH20 + mBaO - mFe2O3

= 70,2 + 153x - 20 + 153x

= 50,2 + 306x

theo pthh: nBa(OH)2 = nBaO = x (mol)

⇒ mBa(OH)2 = 171x (g)

⇒ C% Ba(OH)2 = \(\dfrac{171x}{50,2+306x}\) \(\times\) 100%

⇒ 0,2\(\times\)(50,2 + 306x) = 171x

⇒ 10,04 = 109,8x

⇒ x = 0,091 (mol)

⇒ mBaO = 153 \(\times\) 0,091 = 12,285g

⇒ mFe2O3 = 20 - 12,285 = 7,715g

Bình luận (0)
Trần Mạnh Hùng
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
2 tháng 12 2016 lúc 20:57

nO2 = 0,672 / 22,4 = 0,03 mol

=> mO2 = 0,03 x 32 = 0,96 gam

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mY = mX - mO2 = 2,45 - 0,96 = 1.49 gam

=> mK = 1,49 x 52,35% = 0,780015 gam

=> nK = 0,780015 / 39 = 0,02 mol

=> mCl = 1,49 x 47,65% = 0,709985

=> nCl = 0,709985 / 35,5 = 0,02 mol

=> nK : nCl = 0,02 : 0,02 = 1 : 1

=> CTHH của Y: KCl

Theo định luật bảo toàn nguyên tố:

=> X chứa K, Cl, O

CTHH chung của X có dạng KClOx

PTHH: 2KClOx =(nhiệt)==> 2KCl + xO2

\(\frac{0,02}{x}\) ....................... 0,02

=> MKClOx = 2,45 / 0,02 = 122,5 (g/mol)

=> x = 3

=> CTHH của X là KClO3

 

Bình luận (0)
Thanh Hà
Xem chi tiết
Hung nguyen
8 tháng 2 2017 lúc 14:57

1/ Gọi hóa trị của A,B lần lược là a,b

\(2A+2aHCl\rightarrow2ACl_a+aH_2\)

\(2B+2bHCl\rightarrow2BCl_b+bH_2\)

b/ \(n_{H_2}=\frac{8,96}{22,4}=0,4=a+b\)

\(\Rightarrow m_{H_2}=0,4.2=0,8\)

\(\Rightarrow n_{HCl}=2a+2b=2.0,4=0,8\)

\(\Rightarrow m_{HCl}=0,8.36,5=29,2\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

\(x+29,2=67+0,8\)

\(\Rightarrow x=38,6\)

Bình luận (0)
Hung nguyen
8 tháng 2 2017 lúc 15:02

2/ \(CO+CuO\left(0,05\right)\rightarrow CO_2+Cu\left(0,05\right)\)

\(3CO+Fe_2O_3\rightarrow3CO_2+2Fe\)

Kim loại màu đỏ không tan là Cu

\(\Rightarrow n_{Cu}=\frac{3,2}{64}=0,05\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,05.80=4\)

\(\Rightarrow\%CuO=\frac{4}{20}.100\%=20\%\)

\(\Rightarrow\%Fe_2O_3=100\%-20\%=80\%\)

Bình luận (1)
Thanh Hà
8 tháng 2 2017 lúc 14:46

bài này là bài đội tuyển của mình nha

Bình luận (0)
Dương Hải Bảo
Xem chi tiết
Hung nguyen
22 tháng 2 2017 lúc 14:29

a/ \(2CO\left(0,2\right)+O_2\rightarrow2CO_2\left(0,2\right)\)

\(H_2+2O_2\rightarrow2H_2O\)

\(CO_2\left(0,2\right)+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\left(0,2\right)+H_2O\)

\(CO\left(0,2\right)+CuO\rightarrow CO_2+Cu\left(0,2\right)\)

\(H_2\left(0,1\right)+CuO\rightarrow H_2O+Cu\left(0,1\right)\)

b/ \(n_{CaCO_3}=\frac{20}{100}=0,2\)

\(n_{Cu}=\frac{19,2}{64}=0,3\)

\(\Rightarrow n_{Cu\left(pứH_2\right)}=0,3-0,2=0,1\)

\(\Rightarrow n_{hhbđ}=2.\left(0,2+0,1\right)=0,6\)

\(\Rightarrow V_{hhbđ}=0,6.22,4=13,44\)

c/ \(m_{CO}=2.0,2.28=11,2\)

\(m_{H_2}=2.0,1.2=0,4\)

\(\Rightarrow\%CO=\frac{11,2}{11,2+0,4}.100\%=96,55\%\)

\(\Rightarrow\%H_2=100\%-96,55\%=3,45\%\)

Bình luận (0)
Kim Hương
Xem chi tiết
Treat You Better
12 tháng 3 2017 lúc 13:56

Đặt oxit đó là axyb

Khối lượng của kim loại đó trong oxit là: 160.70%=112(g/mol)

=>Lập bảng(x=1;x=2;x=3;x=4;x=5;x=6;x=7)

=>a=56 (khi x=2); =>Kim loại đó là Fe

=>CTHH là Fe2O3=> gọi teen; Sắt(III)oxit

Bình luận (0)
Yasuo Đ-Top
21 tháng 3 2017 lúc 21:55

xét ctc của hc là A2Oy(y thuộc N*)

%O=100%-70%=30%

=> y=(30.160)/(100.16)=3

=> MA.2+16.3=160

=> MA=56=>A là fe => cthh=Fe2O3

sắt (3)oxit ( 3 là la mã)

Bình luận (0)
Lê Đình Thái
24 tháng 7 2017 lúc 22:08

giả sử CTTQ của oxit là AxOy => hóa trị của A là 2y/x

=> xMA/xMA+16y .100 =70%

<=> 100xMA =70xMA + 1120y

=> MA =1120y/30x=37,33y/x =18,665 . 2y/x

xét 2y/x=1 => MA=18,665(g/mol) loại

2y/x=2=>MA =37,33(mol) loại

2y/x=3=>MA =56(g/mol)

=> A : Fe , AxOy :Fe2O3

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Thái Hà
Xem chi tiết
Yasuo Đ-Top
24 tháng 3 2017 lúc 20:07

nCaCO3=3/100=0,03mol

khi dẫn HH A qua bình chứa Ca(OH)2 thì chỉ có CO2 phản ứng tạo ra CaCO3

PTHH: CO2+Ca(OH)2--->CaCO3 + H20 (1)

TPT : 1 1 1 1 mol

TĐB 0,03 <---------------0,03 mol

VCO2= 0,03.22,4=0,672 lit

mCO2= 0,03.44=1,32 g

=> VH2+VCH4=2,688 lit

=>nH2+nO2=0,12 mol

gọi số mol của H2 là x gọi số mol của CH4=y

x+y=0,12

nH20=2,7/18=0,15 mol

PTHH: 2H2+O2 ----> 2H20 (2)

PTHH: CH4+2O2---->Co2+2h20 (3)

Từ PTHH 2 và 3 ta có PT bậc nhất 2 ẩn sau

x+y=0,12

x + 2y=0,15 => giải PT ta có x= 0,09 mol y = 0,03 mol

=>nH2=0,09 mol nCH4=0,03mol

=> m V h2 vs Ch4 tự tính nhá còn % chia nhân 100% là đc lười viết lắm

Bình luận (0)
Đặng Huỳnh Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 3 2017 lúc 21:04

Bài 1:

PTHH: K2O + H2O -> 2KOH

Ta có: \(n_{KOH}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{K_2O}=n_{KOH}=0,15\left(mol\right)\)

Khối lượng K2O cần dùng cho phản ứng:

\(a=m_{K_2O}=0,15.94=14,1\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 3 2017 lúc 21:11

Bài 3:

a) PTHH: 2H2O -đp-> 2H2 + O2

b) Ta có: \(n_{H_2O}=\frac{360}{18}=20\left(mol\right) =>n_{H_2}=n_{H_2O}=20\left(mol\right)\\ =>V_{H_2\left(đktc\right)}=20.22,4=448\left(l\right)\)

c) PTHH: 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2

Ta có: \(n_{H_2O}=20\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{H_2}=\frac{20}{2}=10\left(mol\right)\\ =>V_{H_2\left(đktc\right)}=10.22,4=224\left(l\right)\)

Bình luận (0)
nhi ngo
16 tháng 3 2017 lúc 21:39

Bài 2:

nFe=m/M=11.2/56=0,2 (mol)

Fe + 2HCl --> FeCl2+H2

0,2->0,4--->0,2------>0.2

VH2=n.22,4= 0,2.22,4=4,48(l)

Fe3O4+4H2---->3Fe+4H2O

1/15<-4/15<---0,2

mFe3O4=n.M=1/15.232=15,47(g)

Bình luận (0)
thuongnguyen
Xem chi tiết
Yasuo Đ-Top
21 tháng 3 2017 lúc 21:44

đúng rồi bạn hỏi j nữa

Bình luận (0)