Bài 36. Tiêu chuẩn ăn uống. Nguyên tắc lập khẩu phần

huy ngo
Xem chi tiết
Minh Hồng
26 tháng 1 2022 lúc 20:31

Tham khảo

 

- Khẩu phần ăn uống hợp lý 

 - Cung cấp đủ lượng kalo mỗi ngày 

 -Đảm bảo đủ nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể

- Đảm bảo cân đối các thành phần giá trị dinh dưỡng

- Đảm bảo cung cấp năng lương, vitamin, muối khoáng và nước cho cơ thể 

Bình luận (0)
Sunny
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
3 tháng 4 2021 lúc 13:00

Gạo tẻ

% thải bỏ \(=\dfrac{10}{35}.100\%=29\%\)

\(\Rightarrow A_2=350.\left(100\%-29\%\right)=248,5\left(g\right)\)

Đu đủ chín

% thải bỏ \(=\dfrac{12}{150}.100\%=8\%\)

\(\Rightarrow A_2=150.\left(100\%-8\%\right)=138\left(g\right)\)

Còn lại tương tự bạn nhé 

Bình luận (0)
Nguyễn Dương
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
28 tháng 3 2021 lúc 15:08

600g chuối chín chứa là :

15×9=90(g) protein

0,2×6= 12(g) lipit 

=> Bài đây nha bn 😆

 

 

 

 

 

 

Bình luận (1)
Thao Thao
Xem chi tiết
Amee
25 tháng 3 2021 lúc 22:32

tham khảo

Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng để chia các nhóm thức ăn

Có 4loại chính

-thực phẩm giàu chất đạm : thịt, cá,trung, đậu

-thực phẩm giàu chất đường bột: gạo, ngô, khoai, mía

-thực phẩm giàu chất béo : mỡ, vừng, bơ

-thực phẩm giàu vitamin, chất khoáng: rau quả

Cần phân chia nhóm thức ăn để :

-giúp cho người tổ chức bữa ăn mua đủ thực phẩm cần thiết

-giúp thấy đổi món ăn để đỡ nhàm chán mà vẫn cân bằng dinh dưỡng

Bình luận (0)
Mai Hiền
29 tháng 3 2021 lúc 14:52

 

Chức năng

Nguồn cung cấp

Giàu chất đạm (Prôtêin)

- Tham gia tổ chức cấu tạo cơ thể, giúp cơ thể phát triển tốt.

- Cấu tạo men tiêu hoá, tuyến nội tiết.

- Chất đạm cần thiết cho việc tái tạo tế bào chết, tu bổ những hao mòn cơ thể.

- Chất đạm còn góp phần tăng khả năng đề kháng và cung cấp năng lượng cho cơ thể …

- Một số sản phẩm cung cấp chất đạm: Cá kho, thịt gà chiên, tôm rim, tàu hủ chiên, thịt luộc,sò nướng.

 

 - Đạm động vật: Thịt, cá, trứng, sữa , tôm, cua, ốc …​

 - Đạm thực vật: Đậu phộng, đậu nành và các loại đậu hạt

 

Giàu chất đường bột (Gluxít)

- Chất đường bột là nguồn chủ yếu cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể: để làm việc, vui chơi …

 

- Chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác.

- Chất đường là thành phần chính: các loại trái cây tươi hoặc khô, mật ong, sữa, mía, kẹo, mạch nha …

- Chất tinh bột là thành phần chính: ngũ cốc,  bột, bánh mì ...; các loại củ, quả (khoai lang, khoai từ, khoai tây…).

 

Giàu chất béo

- Là nguồn cung cấp năng lượng quan trọng, tích trữ dưới dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể

- Là dung môi hoà tan các vitamin, Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể, tăng sức đề kháng cho cơ thể.

 

- Chất béo động vật: mỡ lợn, bò, cừu, gà, vịt, cá, bơ, sữa, phomat

- Chất béo thực vật: đậu phộng, mè, đậu nành, hạt ô liu, dừa ...

 

Giàu sinh tố (Vitamin)

- Giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, xương, da… hoạt động bình thường

- Tăng cường sức đề kháng của cơ thể, giúp cơ thể phát triển tốt, luôn khỏe mạnh…

 

- Vitamin A: Cà chua, cà rốt, gấc, xoài, đu đủ, dưa hấu...

- Vitamin B: B1 có trong cám gạo, men bia, thịt lợn, thịt gà, thịt vịt...

- Vitamin C: Có trong rau quả tươi

- Vitamin D: Có trong bơ, lòng đỏ trứng, tôm cua. Giúp cơ thể chuyển hoá chất vôi.

 

Giàu chất khoáng

 

- Giúp cho sự phát triển của xương, hoạt động của cơ bắp.

- Tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa của cơ thể. 

 

- Một số sản phẩm cung cấp khoáng chất: phô mai, 

 

Giàu chất xơ

 

- Giúp ngừa bệnh táo bón.

 

- Có trong rau xanh, trái cây, ngũ cốc.

 

 

Bình luận (0)
Vũ Huy
Xem chi tiết
🍀thiên lam🍀
14 tháng 3 2021 lúc 19:06

A

Bình luận (0)
LAALA
Xem chi tiết
👉Vigilant Yaksha👈
31 tháng 1 2021 lúc 11:54

Bữa sáng:

- Ăn sáng nhẹ:

+Mì ( bánh mì, hủ tiếu, phở).

+ Uống 1 ly nước suối hay sữa sau khi ăn sáng.

Bữa trưa:

+ Ăn cơm: 200 gam

+Canh

+ Cá: 50 gam

+ Thịt:100gam

+ Rau xanh: 70gam

+ Uống nước lọc sau khi ăn.

Bữa tối:

+ Cơm:200gam

+ Thịt: 100 gam

+ Rau: 70gam

+ Cá: 50gam

+ Uống 1 ly nước sau khi ăn.

Bình luận (0)
Yến Nguyễn
31 tháng 1 2021 lúc 11:54

Bảng đó mình mới làm xong hồi hôm thứ hai ấy. Mới chuẩn bị nộp cô.  Bạn xem nhá.  Nhớ tick cho mình là được!!! 

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Đồng Phú
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
29 tháng 1 2021 lúc 11:54

- Một số lý do về trẻ bị suy dinh dưỡng ở những nước đang phát triển thường chiếm tỉ lệ cao : 

+ Vệ sinh ăn uống chưa đảm bảo

+ Vệ sinh cá nhân chưa đầy đủ

+ Vệ sinh môi trường còn hạn chế

+ Chăm sóc khi trẻ bị bệnh còn kém do các nước đang phát triển chưa có đủ các điều kiện để thực hiện các yếu tố trên một cách đầy đủ nên tỉ lệ trẻ em suy dinh dưỡng chiếm tỉ lệ cao

Bình luận (0)
Trịnh Long
29 tháng 1 2021 lúc 11:37

Trẻ em bị suy dinh dưỡng ở những nước đang phát triển thường chiếm tỉ lệ cao do các nước đang phát triển có kinh tế kém, nguồn lương thực chưa đáp ứng đủ tới tất cả người dân, đời sống ít được chăm sóc về y tế.

Bình luận (0)
Nguyễn Đồng Phú
Xem chi tiết
Trịnh Long
29 tháng 1 2021 lúc 11:33

- Nhu cầu dinh dưỡng ở trẻ em cao hơn người trưởng thành đặc biệt là prôtêin vì cần được tích luỹ cho cơ thể phát triển; người trưởng thành nhu cầu dinh dưỡng để hoạt động, lao động; người già nhu cầu dinh dưỡng thấp hơn vì sự vận động cùa cơ thể kém người trẻ.

 

- Ở những nước đang phát triển, chất lượng cuộc sống của người dân còn thấp, nên tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng cao.

 

- Nhu cầu dinh dưỡng của mỗi người khác nhau phụ thuộc vào các yếu tố:

 

+ Giới tính: Nam có nhu cầu cao hơn nữ. 

 

+ Lứa tuổi: Trẻ em có nhu cầu cao hơn người già vì ngoài việc đảm bảo cung cấp đủ năng lượng cho hoạt động, còn cần để xây dựng cơ thể, giúp cơ thể lớn lên.

 

+ Dạng hoạt động: Người lao động nặng có nhu cầu cao hơn vì tiêu tốn nãng lượng nhiều.

 

+ Trạng thái cơ thể: Người có kích thước lớn thì nhu cầu cao hơn, người bệnh mới ốm khỏi cần cung cấp nhiều chất dinh dưỡng nhiều hơn để phục hồi sức khoẻ. 

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
26 tháng 1 2021 lúc 17:40

Lượng thải bỏ của 350g gạo là : 

Ta có % thải bỏ của gạo là 1%

➙lượng gạo hấp thụ là 99% 

⇒350×(100%-99%)=3,5 g

Bình luận (0)
Nguyễn Lam Giang
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
26 tháng 1 2021 lúc 17:15

Để tính được lượng thực phẩm thải bỏ và lượng thực phẩm ăn được thì ta có công thức sau : 

 Lượng thực phẩm ban đầu ×(100%-%thực phẩm  thải bỏ ) =thực phẩm hấp thụ 

Lượng thực phẩm ban đầu ×(100%-%thực phẩm hấp thụ )= thực phẩm thải bỏ.

Bình luận (2)