Bài 32: Phản ứng Oxi hóa - khử

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Tên Anh Tau
Xem chi tiết
Hung nguyen
1 tháng 3 2017 lúc 11:56

\(Fe\left(0,075\right)+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\left(0,075\right)\)

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

Chất rắn màu dỏ không tan chính là Cu

\(n_{Cu}=\frac{4,8}{64}=0,075\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,075.56=4,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%Fe=\frac{4,2}{7,2}.100\%=58,33\%\)

\(\Rightarrow\%Fe_2O_3=100\%-58,33\%=41,67\%\)

Trần Thanh Huyền
Xem chi tiết
ttnn
3 tháng 3 2017 lúc 21:15

gọi CTHH của oxit đó là MxOy , hóa trị của M là z

PTHH

MxOy + yH2 \(\rightarrow\) xM + yH2O (1)

2M+ 2zHCl \(\rightarrow\) 2MClz + zH2 (2)

nH2(PT1) = V/22,4 = 2,688/22,4 = 0,12(mol)

=> mH2 = n .M = 0,12 x 2 = 0,24(g)

Theo PT(1) => nH2 = nH2O = 0,12(mol)

=> mH2O = n .M = 0,12 x 18 = 2,16(g)

Theo ĐLBTKL:

=> mMxOy + mH2 = mM + mH2O

=> 6,96 + 0,24 = mM + 2,16

=> mM = 5,04(g)

nH2(PT2) = V/22,4 = 2,016/22,4 = 0,09(mol)

Theo PT(2)=> nM = 2/z . nH2 = 2/z x 0,09 =0,18/z (mol)

=> MM = m/n = 5,04 : 0,18/z =28z(g)

Biện luận thay z=1,2,3,...... thấy chỉ có z = 2 thỏa mãn

=> MM = 28 .2 = 56 (g)

=> M là kim loại Sắt (Fe)

Sắt tác dụng với HCl hóa trị II => CTHH của oxit đó là FeO

Trần Thanh Huyền
4 tháng 3 2017 lúc 19:21

cảm ơn bạn Trương Tuyết Nhi !ok

Ngân
Xem chi tiết
Hung nguyen
4 tháng 3 2017 lúc 11:02

\(3Fe\left(x\right)+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\left(\frac{x}{3}\right)\)

Gọi số mol sắt tham gia phản ứng là x.

\(m_{Fe\left(pứ\right)}=56x\left(g\right)\)

\(m_{Fe_3O_4}=232x\left(g\right)\)

Ta có khối lượng chất rắn sau phản ứng là 30 g nên

\(25,2-56x+\frac{232x}{3}=30\)

\(\Leftrightarrow x=0,225\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe\left(pứ\right)}=56.0,225=12,6\left(g\right)\)

Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Hung nguyen
4 tháng 3 2017 lúc 10:14

a/ Gọi số mol của CO2 và O2 lần lược là x, y.

\(n_A=\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow x+y=0,5\left(1\right)\)

Ta lại có: \(\frac{44x+32y}{x+y}=18,4.2=36,8\)

\(\Leftrightarrow3x-2y=0\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}x+y=0,5\\3x-2y=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=0,2\\y=0,3\end{matrix}\right.\)

b/ \(2Zn\left(0,2\right)+O_2\left(0,1\right)\rightarrow2ZnO\left(0,2\right)\)

Ta có: \(n_{Zn}=\frac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

\(\frac{n_{Zn}}{2}=0,1< 0,3=\frac{n_{O_2}}{1}\) nên Zn phản ứng hết O2 dư.

\(\Rightarrow m_{ZnO}=0,2.81=16,2\left(g\right)\)

c/ Sau phản ứng thì ta còn lại CO2 và O2

\(n_{O_2\left(dư\right)}=0,3-0,1=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\%CO_2=\%O_2=\frac{0,2}{0,2+0,2}.100\%=50\%\)

Hoàng Tuấn Đăng
3 tháng 3 2017 lúc 23:13

a) Bạn áp dụng bài này nha! Câu hỏi của Trần Băng Băng - Hóa học lớp 8 | Học trực tuyến

b) Biết được tỉ lệ số mol và tổng số mol của O2, CO2

=> Số mol của mỗi chất

=> Bài toán trở về dạng 2 số liệu

c) - Tính được lượng O2 phản ứng

=> % về thể tích khí còn lại sau phản ứng

........................................................................

P/s: Bạn đọc kĩ hướng dẫn của mình và tự trình bày nhé!

Đoàn Thị Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
5 tháng 3 2017 lúc 15:51

a) PTHH: 2KClO3 \(\rightarrow\) 2KCl + 3O2

2KMnO4 \(\rightarrow\) K2MnO4 + MnO2 + O2

Ta có: nKClO3 = \(\dfrac{1,225}{122,5}=0,01\left(mol\right)\)

nKMnO4 = \(\dfrac{3,36}{158}=0,021\left(mol\right)\)

Dựa vào tỉ lệ mol phương trình, ta thấy KClO3 điều chế được nhiều O2 hơn

KHYYIJN
Xem chi tiết
La Gia Phụng
8 tháng 4 2017 lúc 22:44

a/ M2O3 + 3H2 -----> 2M + 3H2O

\(\dfrac{5,6}{2M}\) <--- \(\dfrac{5,6}{M}\)

ta có nM2O3=\(\dfrac{8}{2M+48}\) mol
nM=\(\dfrac{5,6}{M}\)

=> nM2O3= \(\dfrac{8}{2M+48}\)=\(\dfrac{5,6}{2M}\)=> M =56 Fe

Nguyễn Việt Bắc
30 tháng 4 2017 lúc 17:47

a) Vì M có hóa trị là III

Theo quy tắc hóa trị ta có công thức oxit của M là : M2O3

Ta có : PTHH là :

3H2(\(\dfrac{3x}{2}\)) + M2O3(\(\dfrac{x}{2}\)) \(\rightarrow\) 2M(\(x\)) + 3H2O(\(\dfrac{3x}{2}\))

Gọi : nM = x = \(\dfrac{5,6}{M_M}\)

=> nM2O3 = \(\dfrac{x}{2}\)=\(\dfrac{5,6}{2.M_M}\)

Mà nM2O3 = \(\dfrac{m_{M2O3}}{M_{M2O3}}=\dfrac{8}{M_{M2}+48}\)

=> \(\dfrac{5,6}{2.M_M}\)=\(\dfrac{8}{M_{M2}+48}\)

=> 5,6 . (MM2 + 48) = 8 . (2MM)

=> 5,6 . 2 . MM + 5,6 . 48 = 16MM

=> 11,2MM + 268,8 = 16MM

=> 268,8 = 4,8MM

=> 56 = MM

=> Kim loại M là Fe (sắt)

b)

PTHH :

yH2 + MxOy \(\rightarrow\)xM + yH2O

câu b bạn viết mình chẳng hiểu gì cả

dinh thi phuong
Xem chi tiết
Phan Đại Hoàng
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
4 tháng 3 2018 lúc 9:56

nH2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\) mol

Pt: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

0,1 mol<-0,1 mol<--0,1 mol

......Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

0,05 mol<-0,15 mol<----0,1 mol

......Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

0,1 mol<---------------------0,1 mol

Gọi x là số mol của Cu

Ta có: mFe + mCu = mhh kim loại

\(\Leftrightarrow\left(0,1\times56\right)+64x=12\)

\(\Rightarrow x=0,1\)

mCuO = 0,1 . 80 = 8 (g)

mFe2O3 = 0,05 . 160 = 8 (g)

% mCuO = \(\dfrac{8}{8+8}.100\%=50\%\)

% mFe2O3 = \(\)50%

nH2 = 0,15 + 0,1 = 0,25 mol

VH2 = 0,25 . 22,4 = 5,6 (lít)

Nguyễn Hà Anh
Xem chi tiết
Edowa Conan
16 tháng 3 2017 lúc 20:50

PTHH:\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^0}2H_2O\)

Theo PTHH:36 gam H2O cần 44,8 lít H2

Vậy:22,5 gam H2O cần 28 lít H2

Vậy thể tích H2 cần phải đốt là 28 lít

Trần Quốc Chiến
16 tháng 3 2017 lúc 20:56

PTHH: 2h2+O2----> 2H2O

nH2O= 22,5/18= 1,25 mol

Theo pthh: nH2O= nH2= 1,25 mol

=> VH2(đktc)= nH2. 22,4= 1,25.22,4=28 (l)

Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 3 2017 lúc 20:57

Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{22,5}{18}=1,25\left(mol\right)\)

PTHH: 2H2 + O2 -to-> 2H2O

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{H_2}=n_{H_2O}=1,25\left(mol\right)\)

Thể tích khí H2 cần dùng (đktc):

\(V_{H_2\left(đktc\right)}=1,25.22,4=28\left(l\right)\)

Quỳnh Luna
Xem chi tiết
thuongnguyen
19 tháng 3 2017 lúc 9:59

ta co pthh Zn+2HCl\(\rightarrow\)ZnCl2+H2(dknd)

theo de bai ta co nZn = \(\dfrac{13}{65}=0,2mol\)

theo pthh nH2=nZn=0,2 mol

\(\Rightarrow\)vH2= 0,2.22,4=4,488 l

ta co pthh 2 4 H2+Fe3O4\(\rightarrow\)3Fe +4 H2O(dknd)

theo cau a ta co nH2= 0,2 mol

theo de bai nFe3O4= \(\dfrac{23,2}{232}=0,1mol\)

theo pthh ta co nH2= \(\dfrac{0,2}{4}\)mol < nFe3O4= \(\dfrac{0,1}{1}mol\)

\(\Rightarrow\)nFe3O4 du tinh theo so mol cua H2

Vay khoi luong cua kim loai sat thu duoc la

mFe= (\(\dfrac{3}{4}.0,1\)).56=4,2 g

thuongnguyen
19 tháng 3 2017 lúc 10:17

Ta có pthh 2Al +3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 +3H2 theo đề bài ta có nAl= 2.7/27=0.1 mol , nH2SO4= 39.2/98= 0.4 mol .Theo pthh n Al=0.1/2 mol < nH2SO4= 0.4/3 mol -> nH2SO4 dư ( tính theo nAl) theo pthh nH2 = 3/2 nAl= 3/2* 0.1=0.15 mol -> vH2 = 0.15*22.4= 3.36l .Theo pthh nAl2(SO4)3=1/2* nAl=1/2*0.1= 0.05 mol -> mAl2(SO4)3= 0.05*342=17.1 g

thuongnguyen
19 tháng 3 2017 lúc 9:48

Ta co pthhFe2O3+3H2 -t0\(\rightarrow\)2Fe+3H2O

theo de bai ta co nFe2O3 = \(\dfrac{16}{160}\)=0,1mol

nH2= \(\dfrac{16,8}{22,4}\)= 0,75 mol

theo pthh nH2=\(\dfrac{0.1}{1}\)mol< nFe2O3=\(\dfrac{0,75}{3}\)mol

\(\Rightarrow\)Fe2O3 du H2 pu het 9tinh theo so mol cua h2)

theo pthh nFe=\(\dfrac{2}{3}\)nH2= \(\dfrac{2}{3}\).0,1\(\approx\)0,07mol

nFe2O3=\(\dfrac{1}{3}nH2\)= \(\dfrac{1}{3}.0,1\)=\(\dfrac{1}{30}mol\)

vay Fe2O3 khong bi khu het ma con du

mFe2O3=(0,75-\(\dfrac{1}{30}\)).160\(\approx\)114,7g

khoi luong cua kim loai sat thu duoc la

mFe= 0,07.56=3,92g