Bài 32: Phản ứng Oxi hóa - khử

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Tuyên Dương
Xem chi tiết
Tuyên Dương
Xem chi tiết
Edowa Conan
21 tháng 3 2017 lúc 21:41

a)PTHH:2Mg+O2\(\underrightarrow{t^0}\)2MgO(1)

4Al+3O2\(\underrightarrow{t^0}\)2Al2O3(2)

Mg+H2SO4\(\underrightarrow{ }\)MgSO4+H2(3)

2Al+3H2SO4\(\underrightarrow{ }\)Al2(SO4)3+3H2(4)

H2+CuO\(\underrightarrow{t^0}\)H2O+Cu(5)

a)Gọi khối lượng của Mg là x gam(0<x<78)

khối lượng của Al là 78-x

Theo PTHH(1):48 gam Mg cần 22,4 lít O2

Vậy:x gam Mg cần \(\frac{7x}{15}\) lít O2

Theo PTHH(2):108 gam Al cần 67,2 lít O2

Vậy:78-x gam Al cần \(\frac{28\left(78-x\right)}{45}\) lít O2

Do đó ta có PT:\(\frac{7x}{15}\)+\(\frac{28\left(78-x\right)}{45}\)=4,48

x=283,2(ko TMĐKĐB)

Vậy đề sai

Nguyễn Hà Anh
Xem chi tiết
Edowa Conan
21 tháng 3 2017 lúc 21:19

Theo PTHH:36 gam H2O cần 44,8 lít H2

Vậy:22,5 gam H2O cần 28 lít H2

Do đó:\(V_{H_2}=28\left(lít\right)\)

Trần Quốc Chiến
21 tháng 3 2017 lúc 21:47

nH2O= 22,5/18=1,25 mol

Theo pthh: nH2O=nH2=1,25mol

=> VH2(đktc)= 1,25. 22,4=28 l

Nguyễn Mạnh Dũng
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
28 tháng 3 2017 lúc 22:25

PTHH: CuO + H2 =(nhiệt)=> Cu + H2O

Ta có: nCuO = \(\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)

*) Giả sử CuO phản ứng hết.

=> nCu = nCuO = 0,25 (mol)

=> mc.rắn = \(0,25\cdot64=16\left(gam\right)< 16,8\)

=> CuO dư, 16,8 gam hỗn hợp chất rắn là khối lượng CuO (dư) và Cu

Đặt số mol CuO phản ứng là a (mol)

Theo đề ra, ta có:

mc.rắn = mCuO + mCu = \(\left(0,25-a\right)\cdot80+64a=16,8\)

\(\Rightarrow a=0,2\left(mol\right)\)

=> Trong A gồm: 0,2 mol Cu và 0,05 mol CuO (dư)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu}=0,2\cdot64=12,8\left(gam\right)\\m_{CuO}\left(dư\right)=0,05\cdot80=4\left(gam\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy ....

Nguyễn Mạnh Dũng
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
30 tháng 3 2017 lúc 20:55

Đặt CTHH của A là CuxSyOz ( \(x,y,z\in\) N* )

Theo đề ra, %mO = 100% - 40% - 20% = 40%

=> \(x:y:z=\dfrac{\%m_{Cu}}{64}:\dfrac{\%m_S}{32}:\dfrac{\%m_O}{16}=\dfrac{40}{64}:\dfrac{20}{32}:\dfrac{40}{16}\)

\(=0,625:0,625:2,5=1:1:4\)

Vậy CTHH của A: CuSO4 [ Đồng (II) sunfat ]

Takishima Hotaru
Xem chi tiết
Hung nguyen
8 tháng 4 2017 lúc 13:58

Giả sử H2 dư:

\(4H_2\left(0,4\right)+Fe_3O_4\left(0,1\right)\rightarrow3Fe+4H_2O\)

\(H_2\left(0,1\right)+CuO\left(0,1\right)\rightarrow Cu+H_2O\)

\(\Rightarrow n_{H_2\left(pứ\right)}=0,4+0,1=0,5\left(mol\right)>0,4\)

Vậy điều giả sử là sai. Nên H2 phản ứng hết.

\(4H_2\left(x\right)+Fe_3O_4\rightarrow3Fe+4H_2O\left(x\right)\)

\(H_2\left(y\right)+CuO\left(0,1\right)\rightarrow Cu+H_2O\left(y\right)\)

Gọi số mol của H2 tham gia phản ứng đầu và sau lần lược là x, y

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2}=0,4.2=0,8\left(g\right)\\m_{H_2O}=\left(x+y\right).18=0,4.18=7,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

\(m_r=m_{Fe_3O_4}+m_{CuO}+m_{H_2}-m_{H_2O}=0,1.232+0,1.80+0,8-7,2=24,8\left(g\right)\)

Phan Thị Hoa
Xem chi tiết
thuongnguyen
2 tháng 5 2017 lúc 10:11

Ta co pthh

3Fe + 2O2-to\(\rightarrow\) Fe3O4

Theo de bai ta co

nFe=\(\dfrac{33,6}{56}=0,6mol\)

Theo pthh

nO2=\(\dfrac{2}{3}nFe=\dfrac{2}{3}.0,6=0,4mol\)

\(\Rightarrow VO2_{\left(dktc\right)}\)=0,4.22,4=8,96 l

Theo pthh

nFe3O4=\(\dfrac{1}{3}nFe=\dfrac{1}{3}.0,6=0,2mol\)

\(\Rightarrow mFe3O4=0,2.232=46,4g\)

Tiến Oanh
Xem chi tiết
Cheewin
4 tháng 5 2017 lúc 20:23

nP=m/M=6,2/31=0,2(mol)

PT:

4P + 5O2 \(\underrightarrow{t^0}\) 2 P2O5

4........5...........2 (mol)

0,2->0,25-> 0,1 (mol)

b) Sản phẩm sinh ra là : P2O5

=> mP2O5=n.M=0,1.(31.2+16.5)=14,2(g)

c) nO2=V/22,4=2,8/22,4=0,125(mol)

PT:

4P + 5O2 \(\underrightarrow{t^0}\) 2P2O5

4.......... ...5............2 (mol)

0,1 <-0,125-> 0,05 (mol)

Chất dư là P

Số mol P dư là : 0,2 -0,1 =0,1 (mol)

=> mP dư=n.M=0,1.31=3,1(g)

Chúc bạn học tốt leuleu, mình tính số gam dư luôn đó

Mây Trắng
4 tháng 5 2017 lúc 20:29

a) 4P + 5O2 -> 2P2O5

b) nP = \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,2}{31}=0,2\) ( mol )

\(\Rightarrow n_{P_2O_5}=n_P\cdot\dfrac{2}{4}=0,2\cdot\dfrac{2}{4}=0,1\)( mol )

\(\Rightarrow m_{P_2O_5}=n\cdot M=0,1\cdot142=14,2\left(g\right)\)

c) nO2 = \(\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{2,8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\)

Lập tỉ lệ :

\(\dfrac{n_P}{4}=\dfrac{0,2}{4}=0,05\)

\(\dfrac{n_{O_2}}{5}=\dfrac{0,125}{5}=0,025\)

Ta thấy : \(\dfrac{n_P}{4}>\dfrac{n_{O_2}}{5}\)\(\Rightarrow\)P dư

nP pư = nO2 * 4 / 5 = 0,125 * 4/5 = 0,1 ( mol )

nP dư = nP bđ - nP pư = 0,2 - 0,1 = 0,1 ( mol )

Hà Phước Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Song Nhân
17 tháng 7 2017 lúc 19:13

H2SO4 đặc hay lỏng vậy bạn?

Trịnh Thị Như Quỳnh
17 tháng 7 2017 lúc 19:56

Bài 1:

a) PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

b)

\(n_{Zn}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{24,5}{98}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

theo pt: 1mol 1mol 1mol 1mol

theo đb: 0,2mol 0,25mol

Phản ứng: 0,2mol 0,2mol 0,2mol 0,2mol

Sau phản ứng: 0 0,05mol

Lập tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,25}{1}\Rightarrow n_{H_2SO_4}dư\)

\(n_{H_2SO_4dư}=0,25-0,2=0,05\left(mol\right)\)

\(m_{H_2SO_4dư}=n.M\)

\(=0,05.98=4,9\left(g\right)\)

c)

\(m_{ZnCl_2}=n.M\)

\(=0,2.136=27,2\left(g\right)\)

\(m_{H_2}=n.M\)

\(=0,2.2=0,4\left(g\right)\)

Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết