Bài 32: Phản ứng Oxi hóa - khử

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Grace Nguyen
Xem chi tiết
Ly Khánh
Xem chi tiết
My Đào Hà
Xem chi tiết
Ki Nhat
Xem chi tiết
Hung nguyen
21 tháng 2 2017 lúc 14:39

a/ \(CuO\left(0,2\right)+CO\left(0,2\right)\rightarrow Cu\left(0,2\right)+CO_2\)

\(Fe_3O_4\left(0,1\right)+4CO\left(0,4\right)\rightarrow3Fe\left(0,3\right)+4CO_2\)

\(n_{Cu}=\frac{12,8}{64}=0,2\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=29,6-12,8=16,8\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=\frac{16,8}{56}=0,3\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,2.80=16\)

\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,1\)

b/ \(n_{CO}=0,2+0,4=0,6\)

\(\Rightarrow V_{CO}=0,6.22,4=13,44\)

Tên Anh Tau
Xem chi tiết
Rob Lucy
25 tháng 2 2017 lúc 22:03

CuO+H2= Cu+H2O

Fe2O3+3H2=2Fe+3H2O

mFe2O3=\(\frac{50.20}{100}\)= 10g

nfe2o3= 10:56=0,18 mol

mcuo= 50-10=40 g

ncuo= 40:(64+16)=0,5 mol

theo pthh

nh2=3nfe2o3=0,54 mol

nh2=ncuo=0,5 mol

=>tông số mol h2= 0,5+0,54=1,04 mol

vh2=1,04.22,4=23,296 mol

các loại pư trên thuộc loại pư thế

Tên Anh Tau
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
25 tháng 2 2017 lúc 21:36

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 (1)

2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2 (2)

Đặt a là nFe, b là nAl

=> 56a+ 27b = 11 (I)

Theo (1) và (2) nH2 = (a + 1,5 b) mol

nH2 = \(\frac{8,96}{22,4}\) = 0,4 mol

<=> a + 1,5b = 0,4 (II)

Giai hệ (I) và (II), ta được

\(\left\{\begin{matrix}a=0,1\\b=0,2\end{matrix}\right.\)

%mFe = \(\frac{0,1.56.100}{11}\) = 50,91%

=> %mAl = 100% - 50,91% = 49,09%

b) Theo (1) và (2) nHCl = (2a + 3b) mol

<=> nHCl = 2.0,1 + 3.0,2 = 0,8 mol

=> Vdung dich HCl = \(\frac{0,8}{2}\)= 0,4 (lit)

Trần Khởi My
26 tháng 2 2017 lúc 10:02

a) Gọi x , y lần lượt là số mol của Fe và Al.

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2

Theo pt: 1 2 (mol)

Theo br: x 2x (mol)

2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2

Theo pt: 2 6 (mol)

Theo br: y 3y (mol)

Ta có hệ phương trình \(\left\{\begin{matrix}56x+27y=11\\2x+3y=0,4\end{matrix}\right.\)

Giải hệ phương trình ta có: \(\left\{\begin{matrix}x=0,09\\y=0,07\end{matrix}\right.\)

Ta lại có: mFe = 0,09 . 56 = 5,04

mAl = 0,07 . 27 =1,89

% mFe = \(\frac{5,04.100\%}{11}\) \(\simeq\) 45,81 %

% mAl = 100% - 45,81% = 54,19 %

Anh Kim
Xem chi tiết
Hung nguyen
27 tháng 2 2017 lúc 9:33

a/ \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

b/ Dựa vào câu a ta thấy cứ mỗi mol kim loại Mg hay Zn đều cho ra 1 mol H2 vậy để cho tạo ra 11,2 (lít) H2 với khối lượng nhỏ nhất thì ta chọn kim loại có khối lượng mol nhỏ nhất. Nên ta chọn Mg.

Tên Anh Tau
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Sắc
27 tháng 2 2017 lúc 21:47

\(\left\{\begin{matrix}m_{Fe_3O_4}+m_{CuO}=31,2\left(g\right)\\m_{Fe_3O_4-}m_{CuO}=15,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}m_{Fe_3O_4}=23,2\left(g\right)\\m_{CuO}=8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)\(n_{Fe_3O_4}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CuO}=0.1\left(mol\right)\)

PTPƯ : CuO + \(H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + \(H_2O\) (1)

\(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\) (2)

Theo PTPƯ \(n_{Cu}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=64.0,1=6,4\left(g\right)\)

- \(3n_{Fe}=n_{Fe_3O_4}=0,1.3=0.3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=56.0,3=16,8\left(g\right)\)

Hung nguyen
28 tháng 2 2017 lúc 11:56

Gọi khối lượng của CuO và Fe3O4 lần lược là x, y thì ta có hệ:

\(\left\{\begin{matrix}x+y=31,2\\y-x=15,2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=8\\y=23,2\end{matrix}\right.\)

\(CuO\left(0,1\right)+H_2\rightarrow Cu\left(0,1\right)+H_2O\)

\(Fe_3O_4\left(0,1\right)+4H_2\rightarrow3Fe\left(0,3\right)+4H_2O\)

\(n_{CuO}=\frac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

\(n_{Fe_3O_4}=\frac{23,2}{232}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)

ngoctram
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
27 tháng 2 2017 lúc 22:10

khử 2,4 g hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 bằng H2 ở nhiệt độ cao thì thu được 1,76g hỗn hợp 2 kim loại đem hỗn hợp 2 kim loại hòa tan bằng dd axit HCl thì thu được V(lít) khí H2 a) xác định % về khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp b) tính v (ở đktc)

\(a)\)
\(CuO +H2 ---> Cu + H2O\) \(Fe2O3 + 3H2 --> 2Fe +3H2O\) Đặt a là nCuO, b là nFe2O3 Theo đề, ta có hệ phương trình: \(<=> \) \(\begin{cases} 80a + 160b = 2,4 \\64a + 112b = 1,76 \end{cases}\) \(<=> \) \(\begin{cases} a = 0,01 \\ b = 0,01 \end{cases}\) => mCuO = 0,01.80 = 0,8 (g) mFe2O3 = 2,4 - 0,8 = 1,6 (g) %mCuO = \(\frac{0,8.100}{2,4}\) = 33,33% => %mFe2O3 = 100% - 33,33% = 66,67% \(b)\) \(%mCuO = (0,8.100)/2,4\)\(Cu + 2HCl --> CuCl2 + H2\) \(Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2\) \(nCu = a = 0,01 (mol)\) \(nFe = 2b = 0,02 (mol)\) Theo phương trinh hóa học \(nH2 = 0,03 (mol)\) \(=>\)\(V_H2\) = \(0,03.22,4 = 0,672 (l)\)
Hung nguyen
28 tháng 2 2017 lúc 11:48

a/ \(CuO\left(x\right)+H_2\left(x\right)\rightarrow Cu\left(x\right)+H_2O\)

\(Fe_2O_3\left(y\right)+3H_2\left(3y\right)\rightarrow2Fe\left(2y\right)+3H_2O\)

Gọi số mol của CuO và Fe2O3 lần lược là x, y. Ta có hệ:

\(\left\{\begin{matrix}80x+160y=2,4\\64x+2y.56=1,76\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=0,01\\y=0,01\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,01.80=0,8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,01.160=1,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%CuO=\frac{0,8}{2,4}.100\%=33,33\%\)

\(\Rightarrow\%Fe_2O_3=100\%-33,33\%=66,67\%\)

b/ \(V=0,03.22,4=0,672\left(l\right)\)

Hung nguyen
28 tháng 2 2017 lúc 11:46

a/ \(CuO\left(x\right)+H_2\left(x\right)\rightarrow Cu\left(x\right)+H_2O\)

\(Fe_2O_3\left(y\right)+3H_2\left(3y\right)\rightarrow2Fe\left(2y\right)+3H_2O\)

Gọi số mol của CuO và Fe2O3 lần lược là x, y. Ta có hệ:

\(\left\{\begin{matrix}80x+160y=2,4\\64x+2y.56=1,76\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=0,01\\y=0,01\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,01.80=0,8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,01.160=1,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%CuO=\frac{0,8}{2,4}.100\%=33,33\%\)

\(\Rightarrow\%Fe_2O_3=100\%-33,33\%=66,67\%\)

b/ \(Fe\left(0,02\right)+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(0,02\right)\)

\(\Rightarrow V=0,02.22,4=0,448\left(l\right)\)

ngoctram
Xem chi tiết
Hung nguyen
28 tháng 2 2017 lúc 9:08

a/ \(Mg\left(x\right)+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\left(x\right)\)

\(2Al\left(y\right)+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(1,5y\right)\)

Giả sử kim loại chỉ có mình Al thì:

\(n_{Al}=\frac{3,87}{27}=\frac{43}{300}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl}=\frac{43.6}{300.2}=0,43< 0,5=n_{HCl}\)

Giả sử kim loại chỉ có Mg thì

\(n_{Mg}=\frac{3,87}{24}=0,16125\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl}=2.0,16125=0,3225< 0,5=n_{HCl}\)

Vậy kim loại phản ứng hết HCl dư.

b/ Gọi số mol của Mg và Al lần lược là x, y

\(\Rightarrow24x+27y=3,87\left(1\right)\)

\(n_{H_2}=\frac{4,368}{22,4}=0,195\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow x+1,5y=0,195\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}24x+27y=3,87\\x+1,5y=0,195\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=0,06\\y=0,09\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{Mg}=0,06.24=1,44\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al}=0,09.27=2,43\left(g\right)\)