Bài 32. Nội năng và sự biến thiên nội năng

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hận Hâh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
21 tháng 4 2022 lúc 21:41

Câu 2.

Nhiệt lượng bình nhôm thu vào:

\(Q_{thu}=\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\left(t-t_1\right)=\left(0,5\cdot920+0,118\cdot4200\right)\cdot\left(75-20\right)=52558J\)

Nhiệt lượng miếng sắt tỏa ra:

\(Q_{tỏa}=m_3c_3\left(t_2-t\right)=0,2\cdot c_3\cdot\left(75-25\right)=10c_3\left(J\right)\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow10c_3=52558\Rightarrow c_3=5255,8\)J/kg.K

Minh Hiếu
21 tháng 4 2022 lúc 21:47

Giả sử sắt thu nhiệt, nước và đồng tỏa nhiệt, ta có:

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(0,3.460.\left(t-10\right)=0,4.400.\left(25-t\right)+0,2.4200\left(20-t\right)\)

\(138t-1380=4000-160t+16800-840t\)

\(1138t=22180\)

\(t\approx19,49^oC\) (đúng với bài toán)

Hoàng Như Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
23 tháng 4 2019 lúc 12:05

m=0,2kg

a)bảo toàn động lượng

\(m.\overrightarrow{v}+0=\left(m+M\right).\overrightarrow{V}\)

chọn chiều dương cùng chiều chuyển động

\(\Rightarrow V=\)16m/s

động năng lúc đầu: \(W_{đ_1}=\frac{1}{2}.m.v_1^2=16.10^3J\)

động năng lúc sau: \(W_{đ_2}=\frac{1}{2}.m.v_2^2=25,6J\)

số động năng mất đi: \(\Delta W_đ=W_{đ_1}-W_{đ_2}=15974,4J\)

phần trăm động năng chuyển hóa thành nhiệt năng:

\(\frac{\Delta W_đ}{W_1}=99,84\%\)

JohnPham
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
1 tháng 5 2022 lúc 19:59

Nội năng của khí giảm

\(\Delta U=A+\left(-Q\right)=-100\)

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
9 tháng 3 2016 lúc 9:15

Nhiệt lượng mà nhiệt lượng kế và nước thu vào :

Qthu = Q1 + Q2 = (m1c1 + m2c2)(t – t1).

Nhiệt lượng mà miếng kim loại tỏa ra :

Qtỏa = Q3 = m3c­3. ∆t3 = m3c3 (t3 – t).

Trạng thái cân bằng nhiệt :  Q1 + Q2 = Q3.

⇔  (m1c1 + m2c2)(t – t1) = m3c­3. ∆t3 = m3c3 (t3 – t).

=> Bài 8 - Trang 173 - SGK Vật lí 10

=> Bài 8 - Trang 173 - SGK Vật lí 10

=> c3 = 0,78.103 J/kg.K

Duy Hưng
Xem chi tiết
Duy Hưng
14 tháng 5 2018 lúc 20:59

Uppppppppppppppppp. Các bạn giúp đỡ mình nha. CẢM ƠN RẤT NHIỀU

Báo Mới
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
1 tháng 3 2016 lúc 14:35

a) Tính nhiệt độ ban đầu của khí.
Trong biến đổi đẳng áp, công của khí :
          \(A'p\Delta V=\frac{m}{\mu}R\Delta T\Rightarrow\Delta T\frac{\mu\Delta'}{mR}=300K\)
Biến đổi đẳng áp : \(\frac{T_2}{T_1}=\frac{V_2}{V_1}=2\Rightarrow T_2=2T_1\)
          \(\Delta T=T_2-T_1=T_1=300K\Rightarrow t_1=27^oC\)
b) Tính nhiệt lượng.
Biến đổi đẳng áp :\(Q=mc_p\Delta T=55200\left(J\right)\)
Tính \(\Delta U\)
c)Độ biến thiên nội năng của khí :
       \(\Delta u=Q+A=Q-A'=39628\left(J\right)\)

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Hai Yen
23 tháng 3 2016 lúc 10:44

Nhiệt lượng thu vào của đồng thau và nước là 

\( Q_{thu}=c_{Cu}m_{Cu}(t-8,4) +c_{nc}.m_{nc}.(t-8,4).(1) \)

Nhiệt lượng tỏa ra của miếng kim loại là

\( Q_{toa}=c_{kl}m_{kl}(100-t) .(2) \)

Khi hệ cân bằng nhiệt thì \(Q_{thu} = Q_{toa}\)

Thay số với  nhiệt độ lúc cân bằng t = 21,5 độ C. Ta sẽ tính được nhiệt dung riêng của kim loại là 

\(c_{kl} = \frac{0,128.0,128.10^3.13,1+0,21.4,18.10^3.13,1}{0,192.79} = 0,772.10^3\)(J/kg.K)

Bùi Thị Thu Hường
Xem chi tiết
Hai Yen
12 tháng 5 2016 lúc 16:13

Hỏi đáp Vật lý

Hai Yen
12 tháng 5 2016 lúc 16:13

Mình thấy gõ lâu nên ghi lại cho bạn xem. Mong là bạn đọc hiểu.:))

trần đông tường
Xem chi tiết
Phạm Anh Tuấn
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
29 tháng 3 2022 lúc 20:03

Tham khảo:

Ví dụ :

- thay đổi nhiệt năng của vật chỉ bằng thực hiện công : cọ xát liên tục tay vào quần áo làm quần áo nóng lên.

- thay đổi nhiệt năng của vật chỉ bằng truyền nhiệt : đun sôi nước.

- thay đổi nhiệt năng của vật chỉ bằng cả thực hiện công và truyền nhiệt : cọ xát một cục sắt nóng và một hòn đá.