Hãy vận dụng nội năng khối khí bất kì giải thích hiện tượng khi 1 oto chạy liên tục k ngừng nghỉ thì rất dễ bị nổ lốp bánh xe
Hãy vận dụng nội năng khối khí bất kì giải thích hiện tượng khi 1 oto chạy liên tục k ngừng nghỉ thì rất dễ bị nổ lốp bánh xe
: Chọn đáp án đúng.
A. Nội năng của khí lí tưởng có đơn vị oat.
B. Nội năng là nhiệt lượng.
C. Số đo độ biến thiên nội năng là độ tăng nhiệt độ.
D. Nội năng có thể chuyển từ vật này sang vật khác hoặc từ dạng này sang dạng khác
Chọn đáp án đúng.
A. Nội năng của khí lí tưởng có đơn vị oat.
B. Nội năng là nhiệt lượng.
C. Số đo độ biến thiên nội năng là độ tăng nhiệt độ.
D. Nội năng có thể chuyển từ vật này sang vật khác hoặc từ dạng này sang dạng khác
: Nếu người ta lắc mạnh một bình kín đựng nước, thì hiện tượng nào sau đây sẽ không xảy ra:
A. Nước trong bình nhận được nhiệt lượng. B. Nhiệt độ của nước trong bình tăng.
C. Có công thực hiện lên nước trong bình. D. nội năng của nước trong bình tăng
Nếu người ta lắc mạnh một bình kín đựng nước, thì hiện tượng nào sau đây sẽ không xảy ra:
Đáp án: A. Nước trong bình nhận được nhiệt lượng
Nếu người ta lắc mạnh một bình kín đựng nước, thì hiện tượng nào sau đây sẽ không xảy ra:
A. Nước trong bình nhận được nhiệt lượng. B. Nhiệt độ của nước trong bình tăng.
C. Có công thực hiện lên nước trong bình. D. nội năng của nước trong bình tăng
Dựa trên cơ sở lí thuyết để giải thích, vì khi lắc bình, chúng ta biến đổi nội năng bằng cách thực hiện công nên không sinh ra nhiệt lượng.
: Nếu người ta lắc mạnh một bình kín đựng nước, thì hiện tượng nào sau đây sẽ không xảy ra:
A. Nước trong bình nhận được nhiệt lượng. B. Nhiệt độ của nước trong bình tăng.
C. Có công thực hiện lên nước trong bình. D. nội năng của nước trong bình tăng
Mng giúp em với ạ em cảm ơn
Gọi nhiệt độ cân bằng là \(t\left(t_2< t< t_3\right)\)
Giả sử \(t>t_1\Rightarrow Q_{thu}=Q_1+Q_2;Q_{tỏa}=Q_3\)
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Leftrightarrow Q_1+Q_2=Q_3\)
\(\Leftrightarrow m_1.C_1.\left(t-t_1\right)+m_2.C_2.\left(t-t_2\right)=m_3.C_3.\left(t_3-t\right)\)
\(\Leftrightarrow2000.\left(t-6\right)+10.4000.\left(t+40\right)=5.2000.\left(60-t\right)\)
\(\Leftrightarrow t=-19^oC\) (Trái với giả sử)
\(\Rightarrow t< t_1\Rightarrow Q_{thu}=Q_2;Q_{tỏa}=Q_1+Q_3\)
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Leftrightarrow m_2.C_2.\left(t-t_2\right)=m_1.C_1.\left(t-t_1\right)+m_3.C_3.\left(t_3-t\right)\)
\(\Leftrightarrow10.4000.\left(t+40\right)=2000.\left(t-6\right)+5.2000.\left(60-t\right)\)
\(\Leftrightarrow t=-19^oC\)
Kết luận: Nhiệt độ khi cân bằng là \(t=-19^oC\)
Từ câu 27 đến câu 31.
cho một quả bóng đàn hồi rơi tự do có h =2m, rơi xuống nảy lên một lần thì cơ năng W'=0.81W cho g=9,8. Sau bao lâu thì bóng dừng
Phát biểu nào sau đây là đúng về nhiệt lượng Q, công A và nội năng ∆U của khối nước được đun nóng (chưa sôi)? A. Q > 0; A = 0; ∆U < 0. B. Q > 0; A = 0; ∆U > 0. C. Q < 0; A < 0; ∆U < 0. D. Q = 0; A > 0; ∆U > 0
Giúp mình với Mình cảm ơn
Một nhiệt lượng kế bằng nhôm có chứa nước khối lượng tổng là 1kg ở hai mươi lăm độ C cho vào nhiệt lượng kế một quả cân bằng đồng có khối lượng 0,5kg ở 100 °C nhiệt độ cân bằng là 30 °C tìm khối lượng của nhiệt lượng kế và nước
\(c_{nước}=4200\)J/kg.K
\(c_{nhôm}=880\)J/kg.K
\(c_{đồng}=393\)J/kg.K
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}m_{nước}=m_1\left(g\right)\\m_{nhiệtkế}=m_2\left(g\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow m_1+m_2=1\left(1\right)\)
Nhiệt lượng nhiệt kế bằng nhôm thu đc:
\(Q_{thu}=\left(m_1\cdot4200+m_2\cdot880\right)\cdot\left(30-25\right)=5\left(4200m_1+880m_2\right)J\)
Nhiệt lượng quả cân bằng đồng tỏa ra:
\(Q_{tỏa}=0,5\cdot393\cdot\left(100-30\right)=13755J\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Rightarrow5\cdot\left(4200m_1+880m_2\right)=13755\)
\(\Rightarrow4200m_1+880m_2=2751\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1=0,563kg=563g\\m_2=0,463kg=463g\end{matrix}\right.\)
: Một nhiệt lượng kế chứa m1 = 2kg nước ở t1 = 15 độC. Cho vào nhiệt lượng kế quả cân bằng thau có khối lượng m2 = 500g và nhiệt độ t2 = 100 độ C. Nhiệt lượng kế có khối lượng 200g , nhiệt dung riêng của nước và thau và của nhiệt lượng kế lần lượt là C1 = 4186J/kg.độ và C2 = 368J/kg.độ. C3 = 910J/kg.độ
Gọi \(t^oC\) là nhiệt độ cân bằng của hệ.
Nhiệt lượng nước thu:
\(Q_1=m_1\cdot c_1\left(t-t_1\right)=2\cdot4200\cdot\left(t-15\right)J\)
Nhiệt lượng quả cân và nhiệt lượng kế tỏa ra:
\(Q_2=\left(m_2c_2+m_3c_3\right)\left(t_2-t\right)=\left(0,5\cdot368+0,2\cdot910\right)\left(100-t\right)J\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_1=Q_2\)
\(\Rightarrow2\cdot4200\cdot\left(t-15\right)=\left(0,5\cdot368+0,2\cdot910\right)\cdot\left(100-t\right)\)
\(\Rightarrow t=18,55^oC\)