Bài 31. Trao đổi chất

trần lê anh thi
Xem chi tiết
Monkey D. Luffy
14 tháng 12 2017 lúc 20:19

- Hữu cơ: + Protein: Cacbon (C ), oxi (O), hidro (H) nito (N), lưu huỳnh (S), photpho (P), trong đó nito là nguyên tố đặc trưng cho chất sống.
+ Gluxit: gồn 3 nguyên tố là: C,H,O trong đó tỉ lệ H:O là 2H:1
+ Lipit: gồm 3 nguyên tố: C, H, O trong đó tỉ lệ H:O thay đổi theo từng loại lipit
+ Axit nucleic gồm 2 loại: AND (Acid deoxyribonucleic) và ARN (AXIT RIBÔNUCLÊIC)

Bình luận (0)
Võ Lan Anh
Xem chi tiết
Lâm Hiến Chương
12 tháng 12 2017 lúc 19:57

-Nếu không có sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể thì không có sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào và ngược lại. Vì giữa sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và ở cấp độ tế bào có mối quan hệ với nhau:

+Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể sẽ cung cấp chất dinh dưỡng và O2 cho cấp độ tế bào, đồng thời nhận các sán phẩm bài tiết và khí CO2 để thải ra môi trường ngoài.

+Trao đổi chất ở cấp độ tế bào tạo ra năng lượng cung cấp cho các cơ quan trong cơ thể.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hải Đăng
12 tháng 12 2017 lúc 21:08

Nếu trao đổi chất ngừng thì cơ thể sẽ chết.

Bình luận (0)
herrobrine
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Huyền
31 tháng 1 2018 lúc 20:52

Giải gì bn.

Bình luận (0)
☘Tiểu Tuyết☘
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
9 tháng 2 2017 lúc 21:54

Không nên uống nước hay dùng canh trước khi ăn cơm, vì làm như thế, dịch vị sẽ bị hòa loãng, không tốt cho quá trình tiêu hóa. Đối với người béo phì thì có thể uống nước trước khi ăn nhằm làm căng dạ dày, giảm cảm giác đói, giảm lượng thức ăn để đỡ thừa cân béo phì. Nhưng với người bình thường hay trẻ em thì không nên. Nước hòa loãng dịch vị và men tiêu hóa sẽ không tốt cho sức khoẻ. Lượng thức ăn ít, không đảm bảo lượng Calo cho hoạt động hàng ngày khiến cơ thể dễ bị gầy, yếu.
------------

Bình luận (2)
Phạm Văn An
10 tháng 2 2017 lúc 20:39

Trước khi ăn ko nên uống nc đường vì:

Trong đường chứa nhiều ATP và khi hòa ra nc thì cơ thể càng dễ hấp thụ nên sẽ gây hiện tượng đầy bụng ko muốn ăn

Bình luận (0)
Thanh Kim
Xem chi tiết
Chi Bi Dễ Thương
15 tháng 1 2017 lúc 8:59

Trao đổi chất ở vật vô sinh thường làm cho vật biến chất, hư hại (VD sắt rỉ, nến cháy, ...) và nhờ các phản ứng tự nhiên vật không điều chỉnh được quá trình TĐC đó.

đúng V

Bình luận (0)
Trần Thị Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
3 tháng 1 2017 lúc 19:45

Mối quan hệ : Trao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và O2 cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, khí C02 để thải ra môi trường. Trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lượng cung cấp cho các cơ quan trong cơ thể thực hiện các hoạt động trao đổi chất... Như vậy, hoạt động trao đổi chất ở hai cấp độ gắn bó mật thiết với nhau không thể tách rời.

Bình luận (0)
Choo Hi
3 tháng 1 2017 lúc 19:56

- 2 cấp độ trao đổi chất có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hoạt động của cấp độ này thúc đẩy cho hoạt động của cấp độ kia xảy ra.

-2 quá trình cùng tồn tại song song và gắn bó với nhau trong mỗi cơ thể sống và cơ thể sẽ chết nếu 1 trong 2 quá trình trên ngừng lại.

Bình luận (0)
halinhvy
22 tháng 12 2018 lúc 12:34

Mối quan hệ : Trao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và O2 cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, khí C02 để thải ra môi trường. Trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lượng cung cấp cho các cơ quan trong cơ thể thực hiện các hoạt động trao đổi chất... Như vậy, hoạt động trao đổi chất ở hai cấp độ gắn bó mật thiết với nhau không thể tách rời.

Bình luận (0)