Bài 3: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác bất đẳng thức tam giác

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Bích Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 6 2022 lúc 19:49

Bài 1: 

Trường hợp 1: Độ dài cạnh bên là 25cm

Độ dài cạnh đáy là: 62-25x2=12(cm)

TRường hợp 2: Độ dài cạnh đáy là 25cm

Độ dài cạnh bên là (62-25)/2=18,5(cm)

Tram Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thảo
11 tháng 3 2018 lúc 9:08

MP+NP>MN ; MN-MP<PN( vì theo bất đăng thức của tam giacs )

Tram Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thảo
11 tháng 3 2018 lúc 9:06

X Y A So sánh XY và XT+TY T Theo bất đẳn thức của tam giác, ta có: XY<XT+TY(vì tổng 2 cạnh bao h cũng lớn hơn cạnh thứ 3) suy ra XY<XT+TY SO SÁNH XY VÀ XT-TY Theo BĐT của tam giác:XY>XT+TY(vì hiệu 2 góc luôn nhỏ hơn cạnh còn lại Suy ra XY>XT-TY

Trần Linh Nga
Xem chi tiết
Emma Watson
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
11 tháng 3 2018 lúc 13:04

2,

Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác bất đẳng thức tam giác

Ngọc Ánh Channel
Xem chi tiết
Trần Lâm Anh Khoa
12 tháng 3 2018 lúc 19:36

*TH1: Cạnh đáy dài 25cm

*TH2: Cạnh đáy dài 10cm

Jerry Thối
12 tháng 3 2018 lúc 22:38

Gọi các cạnh lần lượt trong tam giác là: AB,AC,BC

Xét ΔABC có: AC-AB < BC <AC+AB

⇒ 25-10 < BC < 25+10

⇒ 15 < BC < 35

mà ΔABC là tam giác cân

⇒ BC= 25 cm

Jerry Thối
Xem chi tiết
linh nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2022 lúc 12:19

Bài2:

Gọi M là trung điểm của AD

Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm của AD

M là trung điểm của BC

Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: AB=CD

Xét ΔCAD có CA+CD>AD

nên CA+AB>2AM

Snow
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2022 lúc 12:37

AB+AC>BC

=>AB+AC-BC>0

=>AC-BC>-AB

=>BC-AC<AB

hay AB>CB-CA>CA-CB

AC>BC-BA

=>AC-BC+BA>0

=>AC+BC>BC(luôn đúng)

BC>AC-AB

=>BC-AC+AB>0

=>BC+AB>AC(luôn đúng)

nguyen thi mai linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
15 tháng 3 2018 lúc 22:24

A D E H C B

Xét \(\Delta ABC\)\(AB>AC\)

nên trên cạnh AB ta lấy điểm H sao cho AC = AH và H nằm giữ A và B

Xét \(\Delta ACE;\Delta AHE\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}AB=AH\\\widehat{BAD}=\widehat{DAH}\\AEchung\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\Delta ACE=\Delta AHE\left(c-g-c\right)\)

\(\Leftrightarrow EC=EH\)

Xét \(\Delta HEB\) có :

\(HB>EB-EH\) (Hệ quả BĐT trong tam giác)

\(EC=EH\)

\(\Leftrightarrow HB>EB-EC\left(1\right)\)

Lại có : \(AH+HB=AB\)

\(\Leftrightarrow HB=AB-AH\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)+\left(2\right)\Leftrightarrow EB-BE< AB-AH\)

\(AC=AH\)

\(\Leftrightarrow EC-EB=AB-AC\left(đpcm\right)\)