Các bạn giúp Emily với. Sáng thứ 5 Emily đi học òy
1) Cho tam giác ABC và đỉem M nằm trong tam giác. CMR MB+MC<AB+AC
2) Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm của BC.CMR AM< \(\dfrac{AB+AC}{2}\)
Mik cảm ơn các bạn nhiều
Giúp mik với nha
Các bạn giúp Emily với. Sáng thứ 5 Emily đi học òy
1) Cho tam giác ABC và đỉem M nằm trong tam giác. CMR MB+MC<AB+AC
2) Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm của BC.CMR AM< \(\dfrac{AB+AC}{2}\)
Mik cảm ơn các bạn nhiều
Giúp mik với nha
1. Cho tam giác ABC nhọn các đường trung trực cảu đoạn AB, AC cắt nhau tại O
a) C/m: 3 điểm A,B,C cùng thuộc đường tròn tâm O
b) C/m: góc BOC=2 góc BAC
Cho tam giác ABC có AB = c ; AC = b .Gọi M là trung điểm của BC.
Cm : AM < \(\dfrac{b+c}{2}\)
Cho tam giác cân ABC (AB = AC). Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Các đường thẳng vuông góc với BC kẻ từ D và E cắt AB, AC lần lượt ở M, N. Chứng minh rằng:
a) DM = EN
b) Đường thẳng BC cắt MN tại trung điểm I của MN.
c) Đường thẳng vuông góc với MN tại I luôn đi qua một điểm cố định khi D thay đổi trên BC
B1: Cho tứ giác ABCD. CMR: AC luôn < nửa chu vi tứ giác
B2 : Cho tam giác ABC, K là điểm bất kì thuộc cạnh AC trong tam giác ABC. Chứng minh rằng KB+KC<AB+AC
B3 : Cho tam giác ABC. Vẽ tia Ax là tia phân giác ngoài góc A. trên tia Ax lấy đ' M bất kì. CMR MB+MC>AB+AC
B4 : Cho tứ giác ABCD. CMR AC luôn nhỏ hơn nửa chu vi tứ giác
B5 : Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng căn bậc hai của 8. M là điểm bất kì bên trong hình vuông. Tìm GTNN của (MA+MB+MC+MD)
Vẽ hình+ giải dùm mình xin cảm ơn
Cho tam giác ABC trong đó BC là cạnh lớn nhất .
a) Vì sao các góc B và C ko thể là góc vuông hoặc góc tù.
b) Gọi AH là đường vuông góc kẻ từ A đến BC. So sánh AB+AC vs BH+CH rồi chứng minh rằng AB+AC>BC
a,
Góc B và C không thể vuông vì: Theo quan đường vuông góc và đường xiên thì đường vuông góc là đường ngắn nhất mà BC là cạnh dài nhất
Góc B và C không thể tù vì: cạnh đối diện với 1 góc lớn hơn thì cạnh còn lại không kề với góc đó sẽ lớn hơn cạnh đó
b,
Trong 1 tam giác vuông thì cạnh huyền luôn lớn hơn 2 góc vuông
Mà : AB; AC lần lượt là cạnh huyền của tam giác AHB và AHC
=> AB+AC > BH + CH
Theo định lí của bất đẳng thức tam giác thì AB +AC > BC
cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 1/2 BC trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD=AC
a, CM BC=BD
b, CM tam giác ABC đều
c, biết AB=6cm ; BC = 10cm tính AC và diện tích tăm giác ABC , chu vi tam giác ABC
cảm ơn các bn nhiều nhé thanhk ( lồng 1 tý vào toán lp 8 nhé các bn )
a: Xét ΔBDC có
BA là đường cao
BA là đường trung tuyến
Do đó: ΔBDC cân tại B
b: Sửa đề: ΔBDC đều
Xét ΔBDC cân tại B có \(\widehat{C}=60^0\)
nên ΔBDC đều
c: \(AC=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)
\(S_{ABC}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}=\dfrac{6\cdot8}{2}=24\left(cm^2\right)\)
Cho tam giác ABC, điểm D thuộc BC. Chứng minh rằng:
\(\dfrac{AB+AC-BC}{2}\) < AD < \(\dfrac{AB+AC+BC}{2}\)
Ta có:
\(AD>AB-BD\) (BĐT trong \(\Delta ABD\) ) \(\left(1\right)\)
\(AD>AC-CD\) (BĐT trong \(\Delta ACD\) ) \(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\) cộng vế:
\(\Rightarrow2AD>AB-BD+AC-CD\\ \Rightarrow2AD>AB+AC-BC\\ \Rightarrow AD>\dfrac{AB+AC-BC}{2}\)
Tương tự, ta có:
\(AD< AB+BD\) (BĐT trong \(\Delta ABD\) ) \(\left(4\right)\)
\(AD< AC+CD\) (BĐT trong \(\Delta ACD\) ) \(\left(5\right)\)
Từ \(\left(4\right)\left(5\right)\), cộng vế:
\(\Rightarrow2AD< AB+BD+AC+CD\\ \Rightarrow2AD< AB+AC+BC\\ \Rightarrow AD< \dfrac{AB+AC+BC}{2}\)
mà
\(AD>\dfrac{AB+AC-BC}{2}\left(cmt\right)\\ \Rightarrow\dfrac{AB+AC-BC}{2}< AD< \dfrac{AB+AC+BC}{2}\)
\(AD>AB-BD\\ AD>AC-CD\\ \Rightarrow2.AD>AB+AC-BC\\ \Rightarrow AD>\dfrac{AB+AC-BC}{2}\)
\(AD< AB+BD\\ AD< AC+CD\\ \Rightarrow2.AD< AB+AC+BC\\ \Rightarrow AD< \dfrac{AB+AC+BC}{2}\)
Cho tam giác ABC có AB = c ; AC = b. Gọi M là trung điểm của BC.
CMR: AM < \(\dfrac{b+c}{2}\)
Cho tam giác ABC ( AB>AC) phân giác AM của góc BAC, trên tia AC lấy E sao cho AB = AE
a) C/m: Am là đường trung trực của BE
b) Qua B kẻ đường vuông góc với AB cắt AM tại N c/m: NE vuông góc với AC
c) Giả sử góc BAC =50 độ. So sánh BEC và BNE
a: Xét ΔAME và ΔAMB có
AE=AB
\(\widehat{EAM}=\widehat{BAM}\)
AM chung
Do đo: ΔAME=ΔAMB
Suy ra: ME=MB
mà AE=AB
nên AM là đường trung trực của EB
b: Xét ΔAEN và ΔABN có
AE=AB
\(\widehat{EAN}=\widehat{BAN}\)
AN chung
Do đo;ΔAEN=ΔABN
Suy ra: \(\widehat{AEN}=\widehat{ABN}=90^0\)
hay EN\(\perp\)AC