Bài 3: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác bất đẳng thức tam giác

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
nguyễn thị mai phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2022 lúc 18:21

a: Xét ΔABC có DE//BC

nên AD/AB=AE/AC

mà AB=AC

nên AD=AE

b: Xét ΔABE và ΔACD có

AB=AC

góc BAE chung

AE=AD
Do đó ΔABE=ΔACD

Suy ra: BE=CD

c: OD+OE>DE

OB+OC>BC

Do đó;OD+OE+OB+OC>DE+BC

nguyễn hoài thu
Xem chi tiết
dat le tien
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thảo
17 tháng 3 2018 lúc 16:54

A B C M

nguyễn thị mai phương
17 tháng 3 2018 lúc 19:59

hình thì bạn nhìn của Nguyễn Thị Thảo nha]

Áp dụng bất đẳng thức cho tam giác BMC,ta có:

MB+MC<BC(điều phải chứng minh)

nguyễn thị mai phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2022 lúc 18:57

 

undefined

 Aiko Akira Akina
Xem chi tiết
Huyền Anh Kute
19 tháng 3 2018 lúc 17:29

Tham khảo Links:

Câu hỏi của Trần Minh Đức - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Câu hỏi của Nguyễn Phương Mai - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

linh nguyen
Xem chi tiết
Lê Quang Đông
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2022 lúc 19:15

a: Xét ΔABD có BA=BD

nên ΔBAD cân tại B

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)

b: \(\widehat{CAD}+\widehat{BAD}=90^0\)

\(\widehat{BDA}+\widehat{HAD}=90^0\)

mà \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)

nên \(\widehat{CAD}=\widehat{HAD}\)

hay AD là phân giác của góc HAC

c: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAKD vuông tại K có

AD chung

\(\widehat{HAD}=\widehat{KAD}\)

Do đó: ΔAHD=ΔAKD

Suy ra: AH=AK

thach thi thuy trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2022 lúc 20:17

a: Xét ΔABC có AC-AB<BC<AC+AB

=>2<BC<4

=>BC=3cm

b: Xét ΔABC có BC-AB<AC<BC+AB

=>8<AC<12

=>\(AC\in\left\{9;10;11\right\}\)

Bùi Thị Minh Thư
Xem chi tiết
nguyễn thị kiều trang
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Thanh Nga
20 tháng 3 2018 lúc 20:36

gọi giao điểm của AI và MN là E

vì I là giao của 2 đường trung tuyến trong tam giác nên nó cũng thuộc trung truyến còn lại

=> AI là trung tuyến của ΔABC

mà ΔABC cân tại A nên trung tuyến ứng với BC đồng thời là đường trung trực của BC => AI ⊥ BC

vì MN là đường trung bình của ΔABC nên MN // BC => AI ⊥ MN (1)

=> ∠ABC = ∠AMN

∠ACB = ∠ANM

xét ΔAME và ΔANE có

∠AEM = ∠AEN = 90o

AM = AN

∠AME = ∠ANE

=> ΔAME = ΔANE (ch - gn)

=>ME = NE (2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1)(2) => AI là đường trung trực MN (ĐPCM)