Bài 3. Chuyển động thẳng biến đổi đều

Lợi Phan
Xem chi tiết
Lê Vĩnh đức
15 tháng 8 2022 lúc 15:50

loading...  

Bình luận (0)
Bảo Nguyên
Xem chi tiết
abcd
Xem chi tiết
HaVie Phamm
Xem chi tiết
nthv_.
18 tháng 7 2022 lúc 16:57

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}a=1\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\\v_0=5\left(\dfrac{m}{s}\right)\\v=12\left(\dfrac{m}{s}\right)\end{matrix}\right.\)

Khi \(v=12\left(\dfrac{m}{s}\right)\) thì \(t=\dfrac{12-5}{1}=7\left(s\right)\)

Vậy sau 7s thì vật đạt tốc độ \(12\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Bình luận (0)
Ka Lê
Xem chi tiết
9b huynh thanh truc
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
30 tháng 6 2022 lúc 9:44

Quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian 20 GIÂY LÀ 
S = |v|Δt = 0,2.20 = 4m

Bình luận (1)
Hà 2k6
30 tháng 6 2022 lúc 9:45

Quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian 20 GIÂY LÀ 
` s = |v|Δt = 0,2.20 = 4m `

Bình luận (0)
Hà 2k6
30 tháng 6 2022 lúc 9:46

Ko hiểu cứ hỏi 

Bình luận (4)
Nguyễn Văn Cương
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
2 tháng 4 2022 lúc 10:13

Tại vị trí đỉnh cầu, vật chịu tác dụng của trọng lực P và phản lực N.

\(v=36\)km/h=10m/s

Gia tốc hướng tâm: \(a_{ht}=\dfrac{v^2}{R}=\dfrac{10^2}{50}=2\)m/s2

Định luật ll Niu tơn: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m\cdot\overrightarrow{a_{ht}}\)

\(\Rightarrow P-N=m\cdot a_{ht}\Rightarrow N'=N=P-m\cdot a_{ht}\)

\(\Rightarrow N'=10m-m\cdot a_{ht}=10\cdot2000-2000\cdot2=16000N\)

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
2 tháng 4 2022 lúc 9:28

r sao tính ta?

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Cương
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
1 tháng 4 2022 lúc 21:40

Thiếu gia tốc thì phải

Bình luận (2)
Gia Thảoo
Xem chi tiết
Lãnh Hàn Băng
11 tháng 1 2022 lúc 21:28

Gia tốc của chuyển động sau 5s là 

\(a=\dfrac{v.t_0}{t}=\dfrac{10-0}{5}=2\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
Vận tốc của vật sau 10s là

\(v_t=v_0+at=0+2.10=20\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

 

Bình luận (0)