Bài 3: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Oanh Le
Xem chi tiết
An Trịnh Hữu
24 tháng 6 2017 lúc 10:17

Ta có hình vẽ câu a , câu b:

a O b d e c 60 60 60

chúc bạn học tốt

Uzumaki Naruto
Xem chi tiết
Đặng Quốc Khánh ( dặt dẹ...
31 tháng 8 2017 lúc 16:11
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
17 tháng 7 2021 lúc 9:25

câu 3

A1=110o(đối đỉnh)

A2+A4=180o(kề bù)

 =>A2=70o

A3=70o

B3=55o(đối đỉnh)

B3+B1=180o(kề bù)

 B1=125o

B4=125o(đối đỉnh)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 7 2021 lúc 14:45

Bài 3: 

\(\widehat{A_2}=70^0;\widehat{A_3}=70^0;\widehat{A_1}=110^0\)

\(\widehat{B_4}=125^0;\widehat{B_1}=125^0;\widehat{B_3}=55^0\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 7 2021 lúc 23:36

a) Góc đồng vị với góc A3 là góc C4

b) Góc so le trong với góc A2 là góc B1 và góc C2

Góc trong cùng phía với góc A2 là góc B3 và góc C1

Góc đồng vị với góc A2 là góc B4 và góc C3

Miku sama
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
6 tháng 7 2017 lúc 20:34

Ta có: d' // d''

=> góc C1 = góc E1 = 600 (slt)

Ta có: d' // d''

=> góc D1 = góc G2 = 1100 (đồng vị)

Ta có: góc G2 + góc G3 = 1800 (kề bù)

hay 1100 + góc G3 = 1800

=> góc G3 = 1800 - 1100 = 700

Ta có: góc D1 = góc D4 = 1100 (đối đỉnh)

Ta có: d//d''

=> góc E1 = góc A5 = 600 (đồng vị)

Ta có: d//d''

=> góc G3 = góc B6 = 700 (đồng vị).

Trần Thiên Kim
6 tháng 7 2017 lúc 20:48

Vì d'//d'' => ^E1=^C1=60 độ (2 góc so le trong)

Vì d'//d'' => ^G2=^D1=110 độ (2 góc đồng vị)

Ta có: ^D1=^D4 =110 độ (đối đỉnh)

Mà d'//d'' => ^G3=70 độ (^G3 và ^D4 là 2 góc trong cùng phía)

Vì d//d' => ^A5=^C1=60 độ (2 góc so le ngoài)

Vì d//d'' => ^B6=^G3=70 độ (2 góc đồng vị)

Thịnh Xuân Vũ
6 tháng 7 2017 lúc 21:27

*Tính \(\widehat{E_1}\)

Ta có : d' // d"

\(\widehat{E_1}\)\(\widehat{C_1}\) là 2 góc so le trong .

\(\Rightarrow\widehat{E_1}=\widehat{C_1}=60^o\)

*Tính \(\widehat{G_2}\)

Ta có : d' // d"

\(\widehat{D_1}\)\(\widehat{G_2}\) là 2 đồng vị .

\(\Rightarrow\widehat{D_1}=\widehat{G_2}=110^o\)

*Tính \(\widehat{G_3}\)

\(\widehat{G_3}\) \(\widehat{G_2}\) là 2 góc kề bù.​​

\(\Rightarrow\widehat{D_3}+\widehat{G_2}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{G_3}+110^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{G_3}=180^o-110^o=70^o\)

*Tính \(\widehat{D_4}\)

Ta có : d' // d"

\(\widehat{G_2}\)\(\widehat{D_4}\) là 2 đồng vị .

\(\widehat{G_2}=\widehat{D_4}=110^o\)

*Tính \(\widehat{A_5}\)

Ta có : d' // d"

\(\widehat{A_5}\)\(\widehat{E_1}\) là 2 đồng vị .

\(\Rightarrow\widehat{A_5}=\widehat{E_1}=60^o\)

*Tính \(\widehat{B_6}\)

\(\Rightarrow\widehat{B_6}=\widehat{G_3}=70^o\)

Nguyễn Hàn Băng
Xem chi tiết
Hắc Hường
23 tháng 6 2018 lúc 20:55

Hình:

A O B C D 40 50

Giải:

+ Vì \(\widehat{AOC}< \widehat{AOB}\left(40^0< 180^0\right)\)

Nên OC là tia nằm giữa hai tia OA và OB

Ta có đẳng thức:

\(\widehat{AOC}+\widehat{BOC}=\widehat{AOB}\)

\(\Leftrightarrow40^0+\widehat{BOC}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}=180^0-40^0=140^0\)

+ Vì \(\widehat{BOD}< \widehat{BOC}\left(50^0< 140^0\right)\)

Nên OD là tia nằm giữa hai tia OC và OB

Ta có đẳng thức:

\(\widehat{BOD}+\widehat{DOC}=\widehat{BOC}\) \(\Leftrightarrow50^0+\widehat{DOC}=140^0\) \(\Leftrightarrow\widehat{DOC}=140^0-50^0=90^0\) \(\Rightarrow OC\perp OD\) Vậy ...
oOo Anh ~ Anh oOo
Xem chi tiết
Phạm Tâm
Xem chi tiết
Lâm Đỗ
6 tháng 7 2018 lúc 11:18

Hình bị che mất rồi làm sao mà tìm được nên vẽ lại hình đi