Bài 29. Đặc điểm các khu vực địa hình

Nguyễn Đức
Xem chi tiết

Đối với phát triển kinh tế – xã hội:
*Thuận lợi:
-Đối với công nghiệp: Là nơi tập trung nhiều tiềm năng phát triển công nghiệp.
+Dự trữ thuỷ năng để phát triển thuỷ điện.
+Tập trung các mỏ khoáng sản tạo khả năng phát triển công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản.
-Đối với nông, lâm nghiệp:
+Tài nguyên rừng và đất rừng phong phú tạo điều kiện để phát triển lâm nghiệp.
+Các cao nguyên thuận lợi để hình thành các vùng chuên canh cây công nghiệp, cây ăn quả và chăn nuôi gia súc lớn.
-Đối với du lịch: Khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp thuận lợi để hình thành các điểm du lịch nổi tiếng.
*Khó khăn: Địa hình bị chia cắt mạnh, là nơi xẩy ra nhiều thiên tai gây trở ngại cho các hoạt động kinh tế – xã hội (giao thông, khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các vùng…) 

Bình luận (0)
Giang Nguyễn
Xem chi tiết

Sông ngòi:

     -Dãy Trường Sơn Bắc là nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới đặc điểm sông ngòi của vùng, đặc biệt là chiều dài, diện tích lưu vực, hướng chảy và tốc độ dòng chảy.

  -Núi chạy sát biển: sông ngắn, dốc, chuyển tiếp nhanh từ miền núi – đồng bằng – ra biển, hàm lượng phù sa ít.

 Hướng núi Tây Bắc – Đông Nam làm cho hướng sông hầu hết là hướng Tây – Đông. Kết hợp với khí hậu, nhịp điệu mùa của sông trùng với mùa khí hậu, lưu lượng và tốc độ dòng chảy của sông ngòi lớn hơn vào mùa mưa. 

Bình luận (0)
Trang Huyen
13 tháng 4 2021 lúc 18:47

Vùng núi trường sơn nam ảnh hưởng đến khí hậu là:

Đây là địa hình chắn gió mùa Đông Bắc của dãy Bạch Mã nên có 2 mùa mưa và khô

Bình luận (1)
Trang Huyen
16 tháng 4 2021 lúc 18:04

Ảnh hưởng: làm cho phía nam nước ta có mùa mưa và mùa khô rõ rệt.

Bình luận (0)
Trọng Nghĩa Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hiền
7 tháng 4 2021 lúc 22:07

- Vùng núi Đong Bắc: nằm ở tả ngạn sông Hồng là vùng đồi núi thấp, nổi bật với những dãy núi cánh cung. Địa hình cacxtơ phổ biến: Hạ Long.

-Vùng núi Tây Bắc: nắm giữa sông Hồng và sông Cả, hùng vĩ dồ sộ nhất nước ta với nhiều dãy núi song song hướng TB-ĐN xen giữa là các cao nguyên.

- Vùng núi Trường Sơn Bắc: từ sông Cả -> dãy Bạch Mã, vùng núi thấp 2 sườn không cân xứng, nhiều dãy núi đâm ra biển.

- Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam: từ dãy nuid Bạch Mã -> Đông Nam Bộ gồm nhiều cao nguyên xếp xen kẽ khác nhau.

Bạn xếp vào bảng nhé :)) 

Bình luận (0)
Nhã Thiệpp
Xem chi tiết
Quang Nhân
5 tháng 4 2021 lúc 21:46

Em tham khảo nhé !

* Giống nhau:

 


- Về tự nhiên:
 . Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long đều là 2 vùng đồng bằng lớn nhất của nước ta, nằm ở hạ lưu các sông lớn, được phù sa màu mỡ bồi đắp.
 . Địa hình khá bằng phẳng.
 . Hai đồng bằng đều có nguồn nước phong phú( nguồn nước mặt và nước ngầm) thuận lợi cho sản xuất và sinh hoạt.
 . Hai đồng bằng có nguồn tài nguyên dồi dào: khoáng sản chủ yếu là than ( than nâu, than bùn), tài nguyên biển, đường bờ biển kéo dài thuận lợi cho việc phát triển du lịch, đánh bắt thủy hải sản...
- Về xã hội:
. Đây là những vùng có dân số khá đông đúc, được sự quan tâm của Đảng và Nhà Nước.
. Đây cũng là 2 vựa lúa lớn nhất của cả nước (nêu số liệu về sản lượng, năng suất của cả 2 đồng bằng)
* Khác nhau:
- Về tự nhiên:
+ Diện tích:
. ĐBSH: khoảng 15 nghìn km2, được bồi đắp bởi hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình
. ĐBSCL: khoảng 40 nghìn km2, được bồi đắp bởi hệ thống sông Tiền và sông Hậu
+ Lịch sử hình thành:
. ĐBSH: có lịch sử hình thành lâu đời
. ĐBSCL: mới dược khai thác.
+ Tài nguyên:
ĐBSH: tài nguyên đất ( nêu các số liệu về tài đất) chủ yếu là đất phù sa màu mỡ
ĐBSCL: phần lớn là đất bị nhiễm mặn nhiễm phèn cao ( nêu số liệu)
- Về xã hội:
+ Dân số:
. ĐBSH: dân cư tập trung đông đúc, mật đọ dân số cao ( nêu số liệu)
. ĐBSCL: dân cư tập trung thưa thớt hơn, mật độ dân số thấp
+ Cơ sở hạ tầng:
. ĐBSH: cơ sở vật chất hoàn thiện và dồng bộ nhất cả nước, hệ thống giao thông phát triển mạnh mẽ ( nêu ví dụ về các đường quốc lộ, sân bay)
. ĐBSCL: hệ thống vật chất kĩ thuật đang ngày càng hoàn thiện và phát triển, giao thông kém phát triển, chủ yếu hệ thống cầu vì mạng lưới sông ngòi dày đặc, chằng chịt.

Bình luận (0)
nguyen minh thường
Xem chi tiết
Smile
5 tháng 4 2021 lúc 20:26

tham khảo!

Giai đoạn Tân kiến tạo ở nước ta có những đặc điểm sau:

a) Là giai đoạn diễn ra ngắn nhất trong lịch sử hình thành và phát triển của tự nhiên nước ta: bắt đầu cách đây 65 triệu năm và tiếp diễn đến ngày nay.

b) Chịu sự tác động mạnh mẽ của vận động tạo núi Anpơ – Himalaya và những biến đổi khí hậu có quy mô toàn cầu.

- Sau khi Cổ kiến tạo kết thúc, lãnh thổ nước ta trải qua một thời kì tương đối yên tĩnh, chủ yếu chịu tác động của ngoại lực bào mòn khu vực đồi núi, điển hình là vùng núi Đông Bắc, bồi tụ trầm tích tạo nên các đồng bằng châu thổ.

- Vận động tạo núi Anpơ – Himalaya tác động đến lãnh thổ nước ta bắt đầu từ kỷ Nêôgen, cách đây 23 triệu năm, làm cho địa hình nước ta trẻ hóa, tiêu biểu là dãy Hoàng Liên Sơn.

 Vận động tạo núi Anpơ – Himalaya đã hình thành các hoạt động nội lực trên lãnh thổ nước ta như: uốn nếp, đứt gãy, phun trào macma, nâng cao và hạ thấp địa hình, bồi lấp bồn trũng.

- Thời kỳ băng hà đệ tứ chứng kiến nhiều lần biển tiến biển lùi, dấu vết để lại là các thềm biển, cồn cát, các ngấn nước trên vách đá ở vùng ven biển và đảo ven bờ...

c) Là giai đoạn tiếp tục hoàn thiện các điều kiện tự nhiên làm cho đất nước ta có diện mạo và đặc điểm tự nhiên như hiện nay.

- Địa hình được trẻ hóa (điển hình là dãy Hoàng Liên Sơn), nâng lên.

- Hoạt động xâm thực, bồi tụ đẩy mạnh, hình thành các đồng bằng châu thổ (đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ). Các khoáng sản ngoại sinh được hình thành (dầu mỏ,khí tự nhiên, bôxít, than nâu…).

- Các điều kiện thiên nhiên nhiệt đới ẩm được thể hiện rõ nét trong quá trình phong hóa và hình thành đất, nguồn nhiệt ẩm dồi dào, lượng nước phong phú, sự đa dạng của thổ nhưỡng sinh vật ngày nay.


 

 

Bình luận (0)
minh nguyet
5 tháng 4 2021 lúc 20:26

Giai đoạn Tân kiến tạo là giai đoạn cuối cùng trong lịch sử hình thành và phát triển của tự nhiên nước ta, còn được kéo dài cho đến ngày nay.

Giai đoạn Tân kiến tạo ở nước ta có những đặc điểm sau:

a) Là giai đoạn diễn ra ngắn nhất trong lịch sử hình thành và phát triển của tự nhiên nước ta: bắt đầu cách đây 65 triệu năm và tiếp diễn đến ngày nay.

b) Chịu sự tác động mạnh mẽ của vận động tạo núi Anpơ – Himalaya và những biến đổi khí hậu có quy mô toàn cầu.

- Sau khi Cổ kiến tạo kết thúc, lãnh thổ nước ta trải qua một thời kì tương đối yên tĩnh, chủ yếu chịu tác động của ngoại lực bào mòn khu vực đồi núi, điển hình là vùng núi Đông Bắc, bồi tụ trầm tích tạo nên các đồng bằng châu thổ.

- Vận động tạo núi Anpơ – Himalaya tác động đến lãnh thổ nước ta bắt đầu từ kỷ Nêôgen, cách đây 23 triệu năm, làm cho địa hình nước ta trẻ hóa, tiêu biểu là dãy Hoàng Liên Sơn.

 Vận động tạo núi Anpơ – Himalaya đã hình thành các hoạt động nội lực trên lãnh thổ nước ta như: uốn nếp, đứt gãy, phun trào macma, nâng cao và hạ thấp địa hình, bồi lấp bồn trũng.

- Thời kỳ băng hà đệ tứ chứng kiến nhiều lần biển tiến biển lùi, dấu vết để lại là các thềm biển, cồn cát, các ngấn nước trên vách đá ở vùng ven biển và đảo ven bờ...

c) Là giai đoạn tiếp tục hoàn thiện các điều kiện tự nhiên làm cho đất nước ta có diện mạo và đặc điểm tự nhiên như hiện nay.

- Địa hình được trẻ hóa (điển hình là dãy Hoàng Liên Sơn), nâng lên.

- Hoạt động xâm thực, bồi tụ đẩy mạnh, hình thành các đồng bằng châu thổ (đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ). Các khoáng sản ngoại sinh được hình thành (dầu mỏ,khí tự nhiên, bôxít, than nâu…).

- Các điều kiện thiên nhiên nhiệt đới ẩm được thể hiện rõ nét trong quá trình phong hóa và hình thành đất, nguồn nhiệt ẩm dồi dào, lượng nước phong phú, sự đa dạng của thổ nhưỡng sinh vật ngày nay.

 



 

Bình luận (0)
Chanh
5 tháng 4 2021 lúc 20:26

Tham khảo:

Giai đoạn Tân kiến tạo là giai đoạn cuối cùng trong lịch sử hình thành và phát triển của tự nhiên nước ta, còn được kéo dài cho đến ngày nay.

Giai đoạn Tân kiến tạo ở nước ta có những đặc điểm sau:

a) Là giai đoạn diễn ra ngắn nhất trong lịch sử hình thành và phát triển của tự nhiên nước ta: bắt đầu cách đây 65 triệu năm và tiếp diễn đến ngày nay.

b) Chịu sự tác động mạnh mẽ của vận động tạo núi Anpơ – Himalaya và những biến đổi khí hậu có quy mô toàn cầu.

- Sau khi Cổ kiến tạo kết thúc, lãnh thổ nước ta trải qua một thời kì tương đối yên tĩnh, chủ yếu chịu tác động của ngoại lực bào mòn khu vực đồi núi, điển hình là vùng núi Đông Bắc, bồi tụ trầm tích tạo nên các đồng bằng châu thổ.

- Vận động tạo núi Anpơ – Himalaya tác động đến lãnh thổ nước ta bắt đầu từ kỷ Nêôgen, cách đây 23 triệu năm, làm cho địa hình nước ta trẻ hóa, tiêu biểu là dãy Hoàng Liên Sơn.

 Vận động tạo núi Anpơ – Himalaya đã hình thành các hoạt động nội lực trên lãnh thổ nước ta như: uốn nếp, đứt gãy, phun trào macma, nâng cao và hạ thấp địa hình, bồi lấp bồn trũng.

- Thời kỳ băng hà đệ tứ chứng kiến nhiều lần biển tiến biển lùi, dấu vết để lại là các thềm biển, cồn cát, các ngấn nước trên vách đá ở vùng ven biển và đảo ven bờ...

c) Là giai đoạn tiếp tục hoàn thiện các điều kiện tự nhiên làm cho đất nước ta có diện mạo và đặc điểm tự nhiên như hiện nay.

- Địa hình được trẻ hóa (điển hình là dãy Hoàng Liên Sơn), nâng lên.

- Hoạt động xâm thực, bồi tụ đẩy mạnh, hình thành các đồng bằng châu thổ (đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ). Các khoáng sản ngoại sinh được hình thành (dầu mỏ,khí tự nhiên, bôxít, than nâu…).

- Các điều kiện thiên nhiên nhiệt đới ẩm được thể hiện rõ nét trong quá trình phong hóa và hình thành đất, nguồn nhiệt ẩm dồi dào, lượng nước phong phú, sự đa dạng của thổ nhưỡng sinh vật ngày nay.

Bình luận (0)
nguyen minh thường
Xem chi tiết
✞ঔৣ۝????à ????????ị????۝...
5 tháng 4 2021 lúc 20:21

Dãy Hoàng Liên Sơn ngăn cản ảnh hưởng của gió mùa đông bắc. Dãy Hoàng Liên Sơn cao đồ sộ, chạy hướng TB – ĐN đã tạo nên bức chắn địa hình lớn, ngăn cản ảnh hưởng của gió mùa đông bắc tới vùng Tây Bắc nước ta, làm cho Tây Bắc có mùa đông ngắn và đỡ lạnh hơn Đông Bắc.

Bình luận (0)
Chanh
5 tháng 4 2021 lúc 20:19

Ở miền khí hậu phía bắc, trong mùa đông độ lạnh giảm dần về phía tây do tác động của bức chắn địa hình.

Bình luận (0)
Park Chae Young
Xem chi tiết
minh nguyet
5 tháng 4 2021 lúc 19:38
  Khu vực đồng bằng

a. Đồng bằng châu thổ hạ lưu sông lớn.   

       - Có 2 đồng bằng lớn: Đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng. Đây là hai vùng nông nghiệp trọng điểm của cả nước.

        - Đồng bằng sông Hồng: 15.000km2, có hệ thống đê bao bọc.

         - Đồng bằng sông Cửu Long: 40.000km2, cao 2 - 3m so với mực nước biển, có mạng lưới sông ngòi và kênh rạch chằng chịt. Vào mùa lũ nhiều vùng trũng bị ngập nước (Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên)

b) Các đồng bằng Duyên hải Trung Bộ.

         - Diện tích khoảng 15.000km2

          - Chia thành nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp kém phì nhiêu.



 
Bình luận (0)
MrA Chăm Chỉ
Xem chi tiết
Suzanna Dezaki
31 tháng 3 2021 lúc 20:38

– Khu vực đồi núi chia thành 4 vùng:
a) Vùng núi Đông Bắc
– Là một vùng đồi núi thấp nằm ở tả ngạn sông Hồng.
– Có những cánh cung lớn và trung du phát triển rộng.
– Địa hình Caxtơ khá phổ biến.
b) Vùng núi Tây Bắc
– Là những dải núi cao, những sơn nguyên đá vôi hiểm trở nằm song song, kéo dài theo hướng Tây Bắc-Đông Nam.
– Khu vực còn có những đồng bằng nhỏ trù phú nằm ở giữa vùng núi cao như: Mường Thanh, Nghĩa Lộ.
c) Vùng Trường Sơn Bắc
– Dài khoảng 600km.
– Là vùng núi thấp, 2 sườn không đối xứng.
– Sườn Đông hẹp và dốc, có nhiều núi nằm ngang chia cắt đồng bằng
d) Vùng Trường Sơn Nam
– Là vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ.
– Đất đỏ badan dày, xếp thành từng tầng trên các độ cao 400m, 800m, 1000m
e) Ngoài ra còn có địa hình bán bình nguyên Đông Nam Bộ và vùng đồi trung du Bắc Bộ.

Bình luận (0)
minh nguyet
31 tháng 3 2021 lúc 20:39

Khu vực đồi núi chia thành 4 vùng:

a) Vùng núi Đông Bắc

 - Là một vùng đồi núi thấp nằm ở tả ngạn sông Hồng.

- Có những cánh cung lớn và đồi trung du phát triển rộng.

 - Địa hình Caxtơ khá phổ biến.

b) Vùng núi Tây Bắc

 - Là những dải núi cao, những sơn nguyên đá vôi hiểm trở nằm song song, kéo dài theo hướng Tây Bắc-Đông Nam.

 - Dãy Hoàng Liên Sơn cao và đồ sộ nhất nước ta (Đỉnh Phan-xi-păng cao 3143m).

 - Khu vực còn có những đồng bằng nhỏ trù phú nằm ở giữa vùng núi cao như: Mường Thanh, Nghĩa Lộ, Than Uyên.

c) Vùng Trường Sơn Bắc

 - Từ phía nam sông Cả đến dãy Bạch Mã, dài khoảng 600km.

 - Là vùng núi thấp, hướng núi là tây bắc - đông nam.

 - Sườn Đông hẹp và dốc, có nhiều núi nằm ngang chia cắt đồng bằng.

d) Vùng Trường Sơn Nam

- Là vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ.

- Đất đỏ badan dày, xếp thành từng tầng trên các độ cao 400m, 800m, 1000m

e) Ngoài ra còn có địa hình bán bình nguyên Đông Nam Bộ và vùng đồi trung du Bắc Bộ.



 

Bình luận (1)
Uyên trần
31 tháng 3 2021 lúc 20:41

gồm có 4 phần 

- vn đông bắc 

- vn tây bắc 

- vn trường sơn bắc 

- vn trường sơn nam

+ Địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ nước ta.
+ Hệ thống núi: Hệ thống núi chạy dọc bên bờ Biển Đông, kéo dài trên 1 400 km từ biên giới Việt - Trung đến Đông Nam Bộ. Các dãy núi lan ra sát biển thu hẹp diện tích đồng bằng.
+ Hướng dãy núi: Các dãy núi nước ta có hai hướng chính : hướng tây bắc - đông nam và hướng vòng cung.
+ Phân bậc rõ rệt: Hệ thống núi ở nước ta có sự phân bậc rõ ràng, trong đó đồi núi thấp chiếm ưu thế với 60% diện tích cả nước, núi cao trên 2 000 m chỉ chiếm khoảng 1%. Những vùng núi cao địa hình rất hiểm trở, lắm đèo dốc như vùng Tây Bắc, Tây Nguyên,…
+ Núi cao chủ yếu phân bố ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ và miền Trung nước ta.
+ Các dãy núi cao điển hình ở nước ta : Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn,…

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Toản
Xem chi tiết
Quyết nè
29 tháng 3 2021 lúc 20:06

 Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài 15 vĩ độnằm trong đới khí hậu nhiệt đới. - Từ tây sang đông phần đất liền nước ta mở rộng 7 kinh độ. - Lãnh thổ đất liền Việt Nam nằm trong múi giờ thứ 7 theo giờ GMT.

 

Bình luận (0)
Amee
28 tháng 3 2021 lúc 22:03

tham khảo

Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài 15 vĩ độ, nằm trong đới khí hậu nhiệt đới.

- Từ tây sang đông phần đất liền nước ta mở rộng 7 kinh độ.

 



 

Bình luận (0)
Suri Bảo Trâm
29 tháng 3 2021 lúc 21:45

15

Bình luận (0)
anhquan2008
Xem chi tiết
Quang Nhân
24 tháng 3 2021 lúc 16:34

So sánh địa hình các vùng nước ta

Bình luận (0)