Bài 29. Đặc điểm các khu vực địa hình

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Duy Lê
Xem chi tiết
Nhật Linh
7 tháng 5 2017 lúc 13:25

1)

Đồng bằng hình thành là do phù sa các con sông bồi đằp, miền Trung các con sông thường có độ dốc lớn tốc độ dòng chảy cao nên phù sa khó lắng, một phần nữa các con sông miền Trung ngắn, bắt nguồn trên núi đá Trường Sơn nên nước trong, độ phù sa thấp. Có lẽ vì vậy đồng bằng duyên hải miền Trung nhỏ, hẹp, kém phì nhiêu.

Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Xuân Diệu
5 tháng 3 2018 lúc 21:25

lm j có cánh cung đông bắc hả bạn.

mà cuối năm trg bn thi cả địa nx hả?

cho mk coi chừng đề cương với đc k?

Lê Thiên Anh
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
16 tháng 3 2017 lúc 9:52

Sự khác biệt giữa địa hình vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc.

dong bac va tay bac

Sự khác biệt giữa địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.

truong son dong va truong son bac

_silverlining
16 tháng 3 2017 lúc 9:40

Ahihi, ti bk ở đâu r, nhưng ko nói đâu, cho chừa cái tội không chịu đi tập gnhi thức, bỏ tụi tui dầm mưa ngoài trời đây nek

Trần Ngọc Nhã Linh
Xem chi tiết
Giang
10 tháng 4 2018 lúc 18:03

Trả lời:

- Núi cao chủ yếu phân bố ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ và miền Trung nước ta.

- Các dãy núi cao điển hình ở nước ta : Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn,…

Trần Mộc Trà
Xem chi tiết
Dương Hạ Chi
5 tháng 6 2017 lúc 12:14

Nhìn trên hình 29.3, thấy đồng bằng sông Hồng có hình dạng như một tam giác, đỉnh là Việt Trì, đáy là đoạn bờ biển kéo dài từ Hải Phòng đến Ninh Bình.

Tuyết Nhi Melody
5 tháng 6 2017 lúc 12:18

Đồng bằng sông Hồng : diện tích khoảng 15.000 km2, cao hơn, có hệ thống đê điều. Các vùng trong đê không được phù sa bồi đắp hằng năm.

- Dải đồng bằng Duyên hải miền Trung: gồm nhiều đồng bạng nhỏ hẹp, diện tích khoảng 15.000 km2, đất kém phì nhiêu, rộng nhất là đồng bằng Thanh Hoá.

Trần Như Hiền
23 tháng 2 2018 lúc 7:29

Đồng bằng sông Hồng có hình dạng là một tam giác cân, đỉnh là Việt Trì ở độ cao 15m, đáy là đoạn bờ biển Hải Phòng - Ninh Bình.

le vi dai
Xem chi tiết
Mã Phương Nhi
14 tháng 3 2016 lúc 10:36

Địa hình nước ta chia làm 3 khu vực:

 

- Khu vực đồi núi

- Đồng bằng

- Bờ biển và thềm lục địa.

lehuudai
25 tháng 4 2018 lúc 21:19

3 khu vực :đồng bằng ,bờ biển và thềm lục địa

Ngọc Hnue
25 tháng 4 2018 lúc 22:01

Địa hình nước ta chia làm 3 khu vực: đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa

Chúc em học tốt!

Đình Phong Mtp
Xem chi tiết
Vũ Thị Chi
21 tháng 2 2017 lúc 19:06

ĐB sông Hồng:

+Thuận lợi: Địa hình cao, thoáng,thấp dần về biển => ít bị ngập lụt, phù sa màu mỡ (hiện nay đã bạc màu), giao thông thuận lợi.

+Khó khăn: Chế độ nc thất thường => Anh hưởng đến SH, sx NN; MDDS qá đông => Ap lực TNMT.

ĐB sông Cửu Long:

+ Thuận lợi: phù sa đk bồi đắp nhiều hơn so vs ĐB sông Hồng, S lớn.

+ Khó khăn: địa hình trũng, thấp dần vào sâu trong nội địa => thường xuyên ngập lụt, khí hậu khắc nghiệt => ảnh hưởng đến tưới tiêu, trồng trọt.

le thi thuy trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Thủy
19 tháng 3 2017 lúc 19:56

- Hoàng Liên Sơn được coi la nóc nhà cua VN vì là nơi tập trung nhiều ngọn núi cao trên 2800m, trong đó có ngọn Phan Xi Phăng cao 3143m ( có tài liệu ghi 3142m ), cao nhất VN và cả Đông Dương.

Huynh Thi Ai Ly
Xem chi tiết
Đạt Trần
30 tháng 7 2017 lúc 7:36

– Bờ biển nước ta dài 3260km
– Có 2 dạng chính:
+ Bờ biển bồi tụ đồng bằng châu thổ sông Hồng, sông Cửu Long nhiều bãi bùn rộng, rừng cây ngập mặn phát triển …
+ Bờ biển mài mòn chân núi, hải đảo.
Ví dụ: Bờ biển Đà Nẵng, Vũng Tàu.

Dương Nguyễn
30 tháng 7 2017 lúc 8:12
Địa hình bờ biển của nước ta
Đặc điểm

- Đường bờ biển dài 3260km (không kể các đảo) từ Móng Cái đến Hà Tiên.

- Có 2 dạng chính: Bờ biển bồi tụ và bờ biển mài mòn.

Phân bố

- Bờ biển bồi tụ tại các đồng bằng châu thổ sông Hồng, sông Cửu Long có nhiều bãi bùn rộng, rừng cây ngập mặn phát triển...

- Bờ biển mài mòn tại các chân núi, hải đảo có nhiều vũng, vịnh và nhiều bãi cát sạch...

Phạm Thị Thạch Thảo
30 tháng 7 2017 lúc 8:42

Trả lời:

Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam

a) Diện tích, giới hạn
Vùng biển Việt Nam là một phần của Biển Đông. Biển Đông là một biển lớn, tương đối kín, nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á. 
Biển Đông trải rộng từ Xích đạo tới chí tuyến Bắc, thông với Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương qua các eo biển hẹp. Diện tích Biển Đông là 3 447 000 km2. Biển Đông có hai vịnh lớn là vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan, độ sâu trung bình của các vịnh dưới 100 m.


b) Đặc điểm khí hậu và hải vân của biển
Khí hậu các đảo gần bờ về cơ bản giống như khí hậu vùng đất liền lân cận. Còn khu vực biển xa, khí hậu có những nét khác biệt lớn với khí hậu đất liền.
- Chế độ gió : Trên Biển Đông, gió hướng đông bắc chiếm ưu thế trong bảy tháng, từ tháng 10 đến tháng 4. Các tháng còn lại trong năm, ưu thế thuộc vé gió tây nam, riêng ở vịnh Bắc Bộ chủ yếu là hướng nam. Gió trên biển mạnh hơn trên đất liền rõ rệt. Tốc độ gió trung bình đạt 5-6 m/s và cực đại tới 50 m/s, tạo nên những sóng nước cao tới 10 m hoặc hơn. Dông trên biển thường phát triển về đêm và sáng.

- Chế độ nhiệt : Ở biển, mùa hạ mát hơn và mùa đông ấm hơn đất liền. Biên độ nhiệt trong năm nhỏ. Nhiệt độ trung bình năm của nước biển tầng mặt là trên 23°C.
- Chế độ mưa : Lượng mưa trên biển thường ít hơn trên đất liền, đạt từ 1100 đến 1300 mm/năm. Ví dụ : lượng mưa trên đảo Bạch Long Vĩ là 1127 mm/năm, trên đảo Hoàng Sa là 1227 mm/năm. Sương mù trên biển thường hay xuất hiện vào cuối mùa đông đầu mùa hạ.

Cùng với các dòng biến, trên vùng biển Việt Nam còn xuất hiện các vùng nước trôi và nước chìm, vận động lên xuống theo chiều thẳng đứng, kéo theo sự di chuyển của các sinh vật biển.
- Chế độ triều : Thủy triều là nét rất đặc sắc của vùng biển Việt Nam. Vùng biển ven bờ nước ta có nhiều chế độ triều khác nhau. Trong đó, chế độ nhật triều của vịnh Bắc Bộ được coi là điển hình của thế giới, ở đây mỗi ngày chỉ có một lần nước lên và một lần nước xuống rất đều đặn.

- Độ muối trung bình của Biển Đông là 30 - 33%.

lehuudai
Xem chi tiết
lehuudai
25 tháng 4 2018 lúc 22:24

Thiên nhiên nước ta cỏ những đặc điểm chung:

Việt Nam là một nước nhiệt đới gió mùa ẩm, tính chất ven biển (tính chất bán đảo), tính chất đồi núi, thiên nhiên phân hoá đa dạng phức tạp.

Trong đó tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm là tính chất chủ yếu. Các tính chất trên là những điều kiện tự nhiên cơ bản giúp cho nước ta phát triển một nền kinh tế-xã hội toàn diện và đa dạng