Bài 29. Đặc điểm các khu vực địa hình

Võ Quang Huy
Xem chi tiết
lê thị bảo ngọc
3 tháng 5 2018 lúc 20:15

* Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ"

Miền nền cổ , núi thấp, hướng núi là tây bắc-đông nam, vòng cung

* Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ"

Miền địa máng , núi cao, hướng núi chính là tây bắc- đông nam

Bình luận (0)
Ngọc Hnue
1 tháng 10 2018 lúc 14:07

1. Giống nhau về địa hình miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ

- Có đủ các dạng địa hình: núi cao, đồi, đồng bằng, thềm lục địa nhưng đồi núi chiếm phần lớn diện tích

- Địa hình đều là những vùng được trẻ lại do vận động Tân sinh

- Có dải đồng bằng ven biển mới được hình thành do phù sa sông, biển. Nhìn chung hướng nghiêng của vùng là thấp dần ra biển (TB-ĐN)

- Địa hình có sự phân bậc rõ nét, bị cắt xẻ bởi mạng lưới sông ngòi khá dày đặc do các vận động địa chất kết hợp với khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa

- Đồng bằng hằng năm vẫn tiếp tục phát triển do những đồng bằng trẻ được hình thành từ kỉ Đệ tứ.

Bình luận (0)
Ngọc Hnue
1 tháng 10 2018 lúc 14:07

2. Khác nhau về địa hình của 2 miền

Hỏi đáp Địa lý

Chúc em học tốt!

Bình luận (0)
lehuudai
Xem chi tiết
lehuudai
25 tháng 4 2018 lúc 22:24

Thiên nhiên nước ta cỏ những đặc điểm chung:

Việt Nam là một nước nhiệt đới gió mùa ẩm, tính chất ven biển (tính chất bán đảo), tính chất đồi núi, thiên nhiên phân hoá đa dạng phức tạp.

Trong đó tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm là tính chất chủ yếu. Các tính chất trên là những điều kiện tự nhiên cơ bản giúp cho nước ta phát triển một nền kinh tế-xã hội toàn diện và đa dạng

Bình luận (0)
Hồ Xuân Hạnh
Xem chi tiết
TN Hoàng Quyên
28 tháng 4 2017 lúc 10:17

- Địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ nước ta.

- Hệ thống núi: Hệ thống núi chạy dọc bên bờ Biển Đông, kéo dài trên 1 400 km từ biên giới Việt - Trung đến Đông Nam Bộ. Các dãy núi lan ra sát biển thu hẹp diện tích đồng bằng.

- Hướng dãy núi: Các dãy núi nước ta có hai hướng chính : hướng tây bắc - đông nam và hướng vòng cung.

- Phân bậc rõ rệt: Hệ thống núi ở nước ta có sự phân bậc rõ ràng, trong đó đồi núi thấp chiếm ưu thế với 60% diện tích cả nước, núi cao trên 2 000 m chỉ chiếm khoảng 1%. Những vùng núi cao địa hình rất hiểm trở, lắm đèo dốc như vùng Tây Bắc, Tây Nguyên,

Bình luận (0)
Tên Anh Tau
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
9 tháng 5 2017 lúc 15:01

- Địa hình : đặc tính nóng ẩm đã làm quá trình phong hóa hóa học diễn ra mạnh mẽ tạo nên lớp vỏ phong hóa nhiệt đới ẩm rất dày.
-Sông ngòi : hai mùa nước khác nhau : mừa mũ tương ứng với mùa mưa. Mừa cạn tương ứng với mùa khô.
-Đất :
Đất feralit đỏ vàng rất phổ biến ở vùng đồi núi nước ta.
Đất phù sa

Bình luận (0)
Tên Anh Tau
9 tháng 5 2017 lúc 14:51

cj Bình Trần Thị giúp e vs

Bình luận (0)
thuyduong
Xem chi tiết
Trần Ngọc Nhã Linh
Xem chi tiết
Giang
10 tháng 4 2018 lúc 18:03

Trả lời:

- Núi cao chủ yếu phân bố ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ và miền Trung nước ta.

- Các dãy núi cao điển hình ở nước ta : Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn,…

Bình luận (1)
bao loi
Xem chi tiết
Thảo Phương
1 tháng 3 2018 lúc 20:23

2. Khu vực đồng bằng


a. Đồng bằng châu thổ hạ lưu sông lớn.
– Có 2 đồng bằng lớn: Đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng. Đây là hai vùng nông nghiệp trọng điểm của cả nước.
– Đồng bằng sông Hồng: 15.000km2
– Đồng bằng sông Cửu Long: 40.000km2
b) Các đồng bằng Duyên hải Trung Bộ.
– Diện tích khoảng 15.000km2
– Chia thành nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp kém phì nhiêu.

Bình luận (0)
Trương Minh Thuận
Xem chi tiết
phan thị ngọc ánh
23 tháng 3 2018 lúc 19:00

- Vùng núi đông bắc:

+ Vị trí: Tản ngạn sông Hồng

+ Đặc điểm: _ Vùng đồi núi thấp _ Có hình cánh cung _ Địa hình cacxtơ phổ biến tạo nên cảnh quan đẹp hùng vĩ

- Vùng núi Tây Bắc:

+ Vị trí: Nằm giữa sông Hồng và sông Cả

+ Đặc điểm: Hùng vĩ đồ sộ nhất nước ta. Kéo dài theo hướng tấy bắc - đông nam. Có một số đồng bằng nhỏ trù phú

- Vùng núi trường sơn bắc:

+ Vị trí: kéo dài từ sông cả đến dãy núi bạch mã + Đặc điểm: Là vùng núi thấp, có 2 sườn ko đối xứng, có nhiều nhánh đâm ngang biển

- Vùng núi và cao nguyên trường sơn nam:

+ Vị trí: Phía nam dãy Bạch Mã đến vĩ tuyến 11 B

+ Đặc điểm: Là vùng núi và cao nguyên hùng vĩ lớp đất đỏ badan phủ trên các cao nguyên rộng lớn.

Bình luận (0)
Nga Phạm
Xem chi tiết
Thảo Phương
1 tháng 3 2018 lúc 17:55

- Đi dọc kinh tuyến 108"Đ, đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, ta phải đi qua các cao nguyên: Kon Tum, Đắk Lắc, Mơ Nông và Di Linh.Có các dạng địa hình như granit và biến chất, badan, trầm tích

Bình luận (0)
Đào Vũ Phương Mai
24 tháng 2 2019 lúc 21:31

Bạch Mã đến phan thiết có dang địa hình lần lượt là : Đồi , Núi , cao nguyên, Đồng bằng

(đây là phần bài của cô mình chữa nên mình nghĩ kết quả trên là hoàn toàn đúng)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Lệ Diễm
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
3 tháng 3 2018 lúc 16:20

- có 2 dạng bờ biển chính đó là bờ biển bồi tụ (vùng đồng bằng )và bờ biển mài mòn(chân núi , hải đảo từ Đà nẵng đến Vũng tàu )

Đặc điểm

- Bồi tụ: có nhiều bãi bùn rộng, rừng cây ngập mặn phát triển, thuận lợi cho nuôi trồng hải sản

- Mài mòn :rất khúc khuỷu, lồi lõm, có nhiều vũng, vịnh nước sâu, kín gió và nhiều bãi cát sạch.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Xuân Diệu
5 tháng 3 2018 lúc 21:33

Do được hình thành và phát triển trên nhiều đơn vị cấu trúc địa chất chất khác nhau và có sự phân dị rõ rệt về khí hậu, chế độ thủy-hải văn, nên địa hình bờ biển và các đảo rất phong phú và đa dạng. Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu địa mạo bờ biển [2, 3], có thể chia địa hình dải bờ biển Việt Nam thành 4 vùng: Vùng I: Bờ tây vịnh Bắc Bộ từ Móng Cái đến Hải Vân và được chia thành 4 phụ vùng; Vùng II: Bờ biển Nam Trung Bộ từ Hải Vân đến Cà Ná; Vùng III: Bờ biển Bình Thuận và Nam Bộ từ Cà Ná đến Cà Mau và được chia thành 2 phụ vùng và Vùng IV: Bờ đông vịnh Thái Lan từ Cà Mau đến Hà Tiên

Bình luận (0)