cho 2,24lít khí oxi để đốt cháy hoàn toàn kim loại hóa tri I thu được 18,8 gam oxit. xác định tên kim loại đó?
\(n_{CO_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)
\(4X+O_2\underrightarrow{t^0}2X_2O\)
\(......0.1.....0.2\)
\(M_{X_2O}=\dfrac{18.8}{0.2}=94\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Leftrightarrow2X+16=94\)
\(\Leftrightarrow X=39\left(kali\right)\)
Chúc bạn học tốt
a) PTHH: CaCO3 -to-> CO2 + H2O
b) Phản ứng phân hủy. Vì từ một chất ban đầu tạo thành 2 chất sau phản ứng.
Phản ứng hóa hợp | Phản ứng phân hủy | |
Số chất tham gia | 2 hay nhiều | 1 |
Số chất sản phẩm | 1 | 2 hay nhiều |
VD minh họa | SO3 + H2O -> H2SO4 | 2 Fe(OH)3 -to-> Fe2O3 + 3 H2O |
Sự khác nhau về cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm (PTN) và trong công nghiệp (CN).
- Nguyên liệu:
PTN: KClO3 hoặc KMnO4(chất giàu oxi, phản ứng thực hiện nhanh, dễ dàng)
CN: Không khí và nước.
- Sản lượng:
PTN: Thể tích nhỏ dùng cho thí nghiệm.
CN: Sản lượng lớn dùng cho công nghiệp và y tế.
- Giá thành:
PTN: Giá thành cao.
CN: Giá thành hạ vì nguyên liệu là không khí và nước.
Cách điều chế trong CN và PTN cũng khác nhau, trong PTN nhiệt phân KClO3 (hoặc KMnO4) còn trong CN từ hóa lỏng không khí hay điện phân nước.
PT: \(2X+O_2\underrightarrow{t^o}2XO\)
Ta có: \(n_X=\frac{4,8}{M_X}\left(mol\right)\)
\(n_{XO}=\frac{8}{M_X+16}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_X=n_{XO}\)
\(\Rightarrow\frac{4,8}{M_X}=\frac{8}{M_X+16}\)
\(\Rightarrow M_X=24\left(g/mol\right)\)
Vậy: X là Mg.
Bạn tham khảo nhé!
PTHH: \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
Ta có: \(n_{O_2}=\frac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{KClO_3}=\frac{1}{15}mol\) \(\Rightarrow m_{KClO_3}=\frac{1}{15}\cdot122,5\approx8,17\left(g\right)\)
2KClO3-to>2KCl+3O2
0,067--------------------0,1
nO2=3,2\32=0,1 mol
=>mKClO3=0,067.122,5=8,2g
2KClO3-to>2KCl+3O2
có khí thoát ra !
nước tác dụng với oxit nào sau đây để tạo ra dung dịch bazơ??
A. P2O5/B.CuO/.C.FeO/.DCaO