để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm người ta nhiệt phân 142,2gam KMnO4.Sau phản ứng thu được 78,8gam K2MnO4
a,Tính khối lượng mangandioxit (MnO2) thu được
b,Tính thể tích khí oxi thu được
c,Tính khối lượng khí oxi thu được
để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm người ta nhiệt phân 142,2gam KMnO4.Sau phản ứng thu được 78,8gam K2MnO4
a,Tính khối lượng mangandioxit (MnO2) thu được
b,Tính thể tích khí oxi thu được
c,Tính khối lượng khí oxi thu được
PTHH: 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑
Số mol của K2MnO4 là: 78,8 : 197 = 0,4 mol
Số mol của KMnO4 là: 142,2 : 158 = 0,9 mol
So sánh: \(\frac{0,9}{2}>0,4\)
=> KMnO4 chưa được nhiệt phân hết. Tính theo K2MnO4
a) Số mol của MnO2 là: 0,4 mol
Khối lượng MnO2 thu đc là: 0,4 . 87 = 34,8 (gam)
b) Số mol của O2 là: 0,4 mol
Thể tích O2 thu đc là: 0,4 . 22,4 = 8,96 lít
c) Khối lượng O2 thu đc là: 0,4 . 32 = 12,8 gam
pt: 2 KMnO4 ----to--> K2MnO4 + MnO2 + O2
2mol 1mol 1mol 1mol
0,9 mol 0,4 mol
nKMnO4 = 142,2 / 158 = 0,9 mol
nK2MnO4 = 78,8 / 197 = 0,4 mol
Tỉ lệ : \(\frac{0,9}{2}\) > \(\frac{0,4}{1}\)
Vậy n KMnO4 dư nên kê mol các chất còn lại theo n K2MnO4
pt: 2 KMnO4 -----to----> K2MnO4 + MnO2 + O2
2mol 1mol 1mol 1mol
0,8 mol 0,4mol 0,4mol 0,4mol
a) mMnO2= n.M 0,4 . 87 = 34,8 g
b) VO2= n . 22,4 = 0,4 . 22,4 = 8,96 lít
c) mO2 = n.M = 0,4 . 32 = 12,8 g
Chúc bạn học tốt !!!!
cho 7,65 gam BaO vào 400 g nước ,phản ứng kết thúc thu được dung dịch B
a,Tính nồng độ mol của dung dịch B
b,tính nồng độ % của dung dịch B
nBaO=7,65:153=0,05mol
nH2O=200/9mol
PTHH: BaO+H2O=>Ba(OH)2
0,05mol:200/9mol => nH2O dư theo nBaO
p/ư; 0,05mol->0,05mol->0,05mol
ta có 400g=400ml
=> Cm Ba(OH)2=0,05:0,4=0,125M
mBa(OH)2=0,05.171=8,55g
mdd BaOH=7,65+400=407,65g
=>C%=8,55:407,65.100=2,1%
Thể tích của 400 gam nước là: 400 ml
PTHH: BaO + H2O → Ba(OH)2
Số mol của BaO là: 7,65 : 153 = 0,05 mol
a) Đổi : 400 ml = 0,4 lít
Số mol của Ba(OH)2 là: 0,05 mol
Nồng độ mol của Dung dịch B là: 0,05 : 0,4 = 0,125M
b) Khối lượng dung dịch B là: 7,65 + 400 = 407,65 gam
Khối lượng chất tan B là: 0,05 . 171 = 8,55 gam
Nồng độ phần trăm của dung dịch B là:
( 8,55 : 407,65 ) . 100% = 2,1%
cho 5.4 gam Al tác dụng với 100g dung dịch HCl 29,2% thu được AlCl3 và khí hidro thoát ra
a,viết phương trình phản ứng
b,tính thể tich khí hidro thoát ra
c,tính khói lượng AlCl3 tạo thành
d, tính nồng độ C% của các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng
a) PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑
b) Số mol của Al là: 5,4 : 27 = 0,2 (mol)
Khối lượng chất tan HCl là: 100 . 29,2% = 29,2 gam
Số mol của HCl là: 29,2 : 36,5 = 0,8 mol
So sánh: \(\frac{0,2}{2}< \frac{0,8}{6}\) => HCl dư. Tính theo Al
Số mol của H2 là: 0,2 . 3/2 = 0,3 (mol)
Thể tích của H2 là: 0,3 . 22,4 = 6,72 lít
b) Số mol của AlCl3 là: 0,2 mol
Khối lượng AlCl3 tạo thành là: 0,2 . 133,5 = 26,7 gam
c) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng của dd sau pứ: 5,4 + 100 - ( 0,3.2) = 104,8 gam
C% của dd sau pứ = (26,7 : 104,8).100% = 25,5%
cho 39 g Zn tác dụng với 100g dung dịch HCl 29,2% thu được ZnCl2 và khí hidro thoát ra
a,viết phương trình phản ứng xảy ra
b,tính khối lượng của các sản phẩm tạo thành
c,sau phản ứng chất nào dư?khối lượng bằng bao nhiêu
nZn=39:65=0,6mol
mHCl=\(\frac{100}{100}.29,2=29,2g\)=>nHCl=29,2:36,5=0,8mol
PTHH: Zn+2HCl=>ZnCl2+H2
0,6 : 0,8 =>nZn dư theo nHCl
p/ư: 0,4mol<-0,8mol->0,4mol->0,4mol
=> mZnCl2=0,4.136=54,4g
mH2=0,4.2=0,8g
sau phản ứng Zn dư
khối lượng Zn dư là : m=(0,6-0,4).65=13g
Zn+2HCl-->ZnCl2+H2
Khối lượng của HCl là
mct=(mdd.C%):100%
=(100.29,2%):100%
=29,2(g)
Số mol của HCl là
n=m/M=29,2/36,5
=0,8(mol)
Số mol của Zn là
n=m/M=39/65=0,6(mol)
So sánh
nZn bđ/pt=0,6/2>
nHCl bđ/pt=0,8/2
->Zn dư tính theo HCl
Số mol của ZnCl2 là
nZnCl2=1/2nHCl
=1/2.0,8=0,4(mol)
Khối lượng của ZnCl2 là
m=n.M=0,4.136=54,4(g)
Số mol của H2 là
nH2=1/2nHCl=0,4(mol)
Khối lượng của H2 là
m=n.m=0,4.2=0,8(g)
Sau phản ứng Zn dư
Số mol Zn phản ứng là
nZn=1/2nHCl=1/2.0,8
=0,4(mol)
Khối lượng Zn dư là
m=n.M=(0,6-0,4).65=13(g)
Cho 26 g Zn tác dụng với 500ml dung dịch H2SO4 loãng 1M (biết khối lượng riêng dung dịch D=1,12 g/ml) thu được ZnSO4 và khí hidro thoát ra
a,viết phương trình phản ứng xảy ra
b,tính thể tích khí hidro thoát ra
c,tính khối lượng ZnSO4 tạo thành
d, tính C% của các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng kết thúc
nZn=0,4mol
nH2SO4=0,5mol
PTHH: Zn+H2SO4=>ZnSO4+H2
0,4:0,5=> nH2SO4 dư theo nZn
p/ư: 0,4->0,4----->0m4---->0,4
=> VH2=0,4.22,4=8,96ml
b) mZnSO4 tạo thành : m=0,4.161=64,4g
c) ta có mđ H2SO4=1,12.500=560g
mddZnSO4=26+560-0,4.2=585,2g
=> C%(ZnSO4)=64,4:585,2.100=11%
1: Trong phòng thí nghiệm người ta dùng oxi oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao thu đc 46,4 gam oxit sắt từ. tính khối lượng thuốc tím cần dùng để có đc lượng cần thiết cho phản ứng trên .
2: ngta tiến hành 2 thí nghiệm: nung KClO3 và nụng KMnO4 đến hòa toàn . Hỏi phải lấy 2 chất này theo tỉ lệ khối lượng như thế nào để thu đc cùng 1 lượng oxi
3: để điều chế cùng 1 lượng oxi thì dùng chất nào trong các chất sau đây sao cho khối lượng nhỏ nhất : KMnO4 , KClO3 , KNO3, Cu(NO3)2
( =_= MỌI NGƯỜI GIÚP ĐỠ MÌNH NHA... MÌNH CẦN GẤP Ạ ... CẢM ƠN NHIỀU LẮM )
1) nFe3O4= 46,4:232=0,2 mol
PTHH :3Fe+2O2\(\rightarrow\) Fe3O4
0,6 0,4 \(\leftarrow\)0,2 (mol)
PTHH: 2KMnO4\(\rightarrow\) K2MnO4+MnO2+O2
0,8 \(\leftarrow\) 0,4 (mol)
\(\Rightarrow\) m KMnO4= 0,8.158=126,4 g
1) 3Fe + 2O2 ---> Fe3O4 ---> nO2 = 2nFe3O4 = 2.46,4/232 = 0,4 mol.
2KMnO4 ---> K2MnO4 + MnO2 + O2 ---> nKMnO4 = 2nO2 = 0,8 mol
---> mKMnO4 = 158.0,8 = 126,4 g.
2) KClO3 ---> KCl + 3/2O2 ---> nKClO3 = 2/3nO2
---> nKClO3:nKMnO4 = 2/3:2 = 1:3 ---> mKClO3:mKMnO4 = 158/3.122,5 = 0,43
3) KNO3 ---> KNO2 + 1/2O2 ; Cu(NO3)2 ---> CuO + 2NO2 + 1/2O2
Như vậy nếu thu được cùng lượng oxi thì KClO3 sẽ có khối lượng nhỏ nhất.
Đốt cháy hoàn toàn 24 gam hỗn hợp Fe và Mg cần 7,84 lít Oxi (điều kiện tiêu chuẩn). Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu.
3Fe+2O2->Fe3O4
2Mg+O2->2MgO
\(n_{O_2}=\frac{7,84}{22,4}=0,35mol\)
Gọi a,b lần lượt là số mol của Fe,Mg, ta có hệ:
\(\left\{\begin{matrix}\frac{2}{3}a+\frac{1}{2}b=0,35\\56a+24b=24\end{matrix}\right.\)
giải hệ, ta được: a=0,3;b=0,3
mFe=0,3.56=16,8g
mMg=0,3.24=7,2g
nO2=0,35mol
gọi x,y là số mol của Fe và Mg trong hỗn hợp
PTHH: 2Fe+O2=> 2FeO
x----->x/2
2 Mg+O2=>2 MgO
y---->y/2
theo đề ta có hệ pt: 56x+24y=24
x/2+y/2=0,35
=> x=0,225
y=0,475
=> m Fe =0,225.56=12,6g
=> mMg=24-12.6=11.4g
1: muốn điều chế đc 256 gam khí oxi thì cần phải dùng bao nhiêu gam KMnO4 chứa 5% tạp chất trơ ?
2: tính khối lượng NaCO3 cần dùng để điều chế ra được lượng oxi tác dụng vừa đủ với 1,0 kgvthanđá ( chứa 10% tạp chất trơ)
3: Tính khổi lượng KNO3 cần dùng để điều chế được 24,24 gam O2 . biết hiệu suất cần phản ứng đạt 90%
( MN GIÚP ĐỠ MK NHANH NHA. MK CẦN GẤP )
cho một lượng Na2O tác dụng với 500ml dung dich H2SO4 0,5M (Biết khối lượng riêng dung dịch D=1,12 g/ml ), thu được 28,4 g Na2SO4 và nước
a, viết phương trình phản ứng
b,tính khối lượng của Na2O tham gia phản ứng
c, tính nồng độ mol của dung dịch thu được
d,tính C% của các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng kết thúc
Bài 1:
Nung 10,2 g hỗn hợp Al, Mg, Na trong khi O2 dư. Sau phản ứng kết thúc thu dc 17g hỗn hợp chất rắn. Mặt khác cho hỗn hợp trên td với HCl dư thấy thoát ra V lít khí và dung dịch A. Cô cạn dung dich A thì thu dc m gam muối clorua khan. Tinh V và m