phân hủy bao nhiêu gam kmno4 để có đủ khí o2 đốt cháy hết 2g khí h2
phân hủy bao nhiêu gam kmno4 để có đủ khí o2 đốt cháy hết 2g khí h2
n(h2)= 2/2= 1mol
H2+(1/2)o2 => H2O
=> n(o2)= 0,5 mol
2KMnO4=> K2MnO4+ MnO2 + O2
=> n(KMnO4)= 2n(O2) => n(KMnO4)= 0,5.2=1 mol
=>m(kMnO4)= 1.158=158g
1. Trình bày phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm từ KMno4.
2. Trình bày phương pháp điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm từ Zn và dung dịch HCl.
3. Có mấy cách thu khí hiđro và oxi? Giải thích.
1. Đốt nóng KMnO4 ở t độ cao:
\(2KMnO_4\rightarrow^{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
2. Cho Zn vào đ HCl thu được:
\(Zn+HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
3. Thu O2: đẩy kk hoặc đẩy nước (Xem SGK)
Thu H2: đẩy nước hoặc đẩy kk (Xem SGK)
1 , nhiệt phân \(KMnO_4\)
\(2KMnO_4-t^o->K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách oxi hoá Fe ở nhiệt độ cao
a) Viết PTPU
b) Tính số g KMnO4 để có lượng oxi đủ để điều chế được 2,32g Fe3O4
a) nFe3O4= 0,01mol
PTHH: 3Fe+2O2->Fe3O4
suy ra: nO2=0,02mol
b) PTHH:2KMnO4-> KMnO2+MnO2+O2
-> nKMnO4=0,02.2=0,04mol
->mKMnO4=0.04.158=6.32g
a) nFe3O4 = \(\frac{m}{M}=\frac{2,32}{232}=0,01mol\)
PTPU : 3 Fe + 2 O2 -----> Fe3O4
0,03 mol <-- 0,02 mol <-- 0,01 mol
b) 2KMnO4 ----> K2MnO4 + MnO2 + O2
0,04 mol <----- 0,02 mol
khối lượng KMnO4 cần dùng:
mKMnO4 = n.M = 0,04 . 158 = 6,32 (g)
( MKMnO4 = 39 + 55 + 16.4 = 158 (g/mol)
TICK MK NHA !!
Nung KNO3 chất này phân huỷ thành KNO2 và O2
a) Viết PTPU
b) Tính khối lượng KNO3 cần dùng để điều chế 2,4g oxi biết hiệu xuất phản ứng đạt 85% theo lí thuyết
c) Tính khối lượng oxi điều chế từ 10,1g KNO3 biết hiệu xuất phản ứng đạt 85% theo lí thuyết
Làm giúp mình với nhé. Mình cảm ơn nhiều lắm
a.
KN03 --> KN02 + 1/2 02
b.
n 02 = 0,075 mol
mà H% đạt 85%
=> n 02 lí thuyết thu đc = 0,075*100/85 = 3/34 mol
KN03 --> KN02 + 1/2 02
3/17 mol <---- 3/34 mol
vậy n KN03 = 3/17 mol
c.
n KN03 = 0,1
KN03 ---> KN02 + 1/2 02
lí thuyết:..0,1 -----------------> 0,05
mà H% = 80%
=> n 02 thu được = 0,05*80/100 = 0,04 mol
=> V 02 thực tế thu dc = 0,896 lit
a. KN03 --> KN02 + 1/2 02 b. n 02 = 0,075 mol mà H% đạt 85% => n 02 lí thuyết thu đc = 0,075*100/85 = 3/34 mol KN03 --> KN02 + 1/2 02 3/17 mol <---- 3/34 mol vậy n KN03 = 3/17 mol c. n KN03 = 0,1 KN03 ---> KN02 + 1/2 02 lí thuyết:..0,1 -----------> 0,05 mà H% = 80% => n 02 thu được = 0,05*80/100 = 0,04 mol => V 02 thực tế thu dc = 0,896 lit
a) Tính % oxi trong các chất sau: KMnO4, KCLO3, KNO3
b) So sánh số mol oxi điều chế được bằng sự phân huỷ số mol của mỗi chất trên
c) Phân huỷ cùng số mol của các chất trên có phải chất có hàm lượng oxi cao cho nhiều oxi
a) %O trong KMnO4=\(\frac{16.4}{40+24+16.4}.100=50\%\)
%O trong KClO3= \(\frac{16.3}{40+35,5+16.3}.100=38,9\%\)
%O trong KNO3=\(\frac{16.3}{40+14+16.3}.100=47,1\%\)
Nung a (g) KClO3 và b (g) KMnO4thu được cùng lượng khí oxi. Tính tỉ lệ a/b
PTHH:
2KClO3 \(\rightarrow\) 2KCl + 3O2 \(\uparrow\) (1)Tỉ lệ: 2x : 2x : 3x
2KMnO4 \(\rightarrow\) K2MnO4 + MnO2 + O2 (2)Tỉ lệ: 2x : x : x : x
Gọi số mol oxi ở cả hai phương trình là x ta có:
Ở phương trình (1): nKClO3 = \(\frac{2}{3}\)x \(\Rightarrow\) mKClO3 = n . M = \(\frac{2}{3}\)x . (39 + 35,5 + 16.3) \(\approx\) 81,67x (g)
Ở phương trình (2): nKMnO4 = 2x \(\Rightarrow\) mKMnO4 = n .M = 2x . ( 39 + 55 + 16.4) = 316x (g)
\(\Rightarrow\) \(\frac{a}{b}\) = \(\frac{81,67}{316}\) = \(\frac{8167}{31600}\)
Mk không chắc có đúng hay k nữa
nếu đốt cháy 13,5g nhôm trong một bình kín chứa 6,72 lít oxi tạo thành nhôm oxi Al2O3 thì
a,Chất nào dư sau phản ứng?Số gam chất dư?
b,Tính khối lượng Al2O3 tạo thành
nAl=0,5mol
nO2=0,3mol
PTHH: 4Al+3O2=>2Al2O3
0,5mol:0,3mol
ta thấy nAl dư theo nO2
p/ư: 0,4mol<-0,3mol->0,2mol
=> số gam chất phản ứng dư:27.(0.5-0.4)=2.7g
b) mAl2O3=0,2.102=20,2g
4Al + 3O2 ----t0--> 2Al2O3
4mol 3mol 2 mol
nAl = 13,5/ 27 = 0,5 mol
nO2 = 6,72 / 22,4 = 0,3 mol
Tỉ lệ : \(\frac{0,5}{4}\) > \(\frac{0,3}{3}\)
--> nAl dư nên kê mol các chất còn lại theo n O2
4Al + 3O2 ----to---> 2Al2O3
4mol 3mol 2mol
0,4mol 0,3mol 0,2 mol
Al là chất còn dư
nAl dư = nban đầu - nphản ứng = 0,5-0,4 = 0,1 mol
mAl dư = ndư * M = 0,1 * 27 = 2,7 g
b. m Al2O3= n*M = 0,3* 102= 20,4 g
cho 5 6g sắt vào 100ml dung dịch HCl 1M hãy
a,tính lương H2 tạo ra
b,Chất nào còn dư sau phản ứng và lượng dư là bao nhiêu?
c,Tính nồng độ các chất sau phản ứng?
Đổi: 100 ml = 0,1 lít
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑
Số mol của HCl là: 0,1 . 1 = 0,1 mol
Số mol của Fe là: 5,6: 56 = 0,1 mol
So sánh: 0,1 > \(\frac{0,1}{2}\) => Fe dư... Tính theo HCl
Số mol H2 tạo ra là: 0,1 : 2 = 0,05 mol
Khối lượng H2 tạo ra là: 0,05 . 2 = 0,1 gam
Khối lượng Fe dư sau pứ là: 0,05 . 56 = 2,8 gam
Khối lượng mol của 1 oxit kim loại 160gam thành phần về khối lượng của kim loại trong oxit 70%.Xác định công thưc hóa hoc của oxit
Gọi công thức của oxit đó là MxOy
Ta có Mx/(Mx + 16y) = 70/100
Mà Mx + 16y = 160 => Mx = (70/100).160 = 112g => M = 112/x
Với x = 2 => M = 56 (Fe)
x = 2 => y = (160 - 56.2)/16 = 3
Vậy oxit kim loại có công thức là Fe2O3 (Sắt (III) oxit)
* Nói thêm một chút tại sao x = 2 : cái này do mình làm tắt đó thôi, chứ đúng ra phải biện luận thế này nè :
M = 112/x
x = 1 => M = 112 (loại)
x = 2 => M = 56 (Fe)
x = 3 => M = 37,3 (loại)
để có 1 dung dịch chứa 16g NaOH,cần phải lấy bao nhiêu gam Na2O cho tác dụng với nước