Bài 26. Clo

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Kookie BTS
Xem chi tiết
Trần Hoàng Anh
13 tháng 3 2018 lúc 6:15

1.. Viết PTHH chứng minh clo là một phi kim mạnh hơn lưu huỳnh
2 Fe +3Cl2 ->2 FeCl3 Fe hóa trị III
Fe + S-> FeS Fe hóa trị II
=> Cl2>S

2) - lấy mẫu thử và đánh dấu

- cho quỳ tím vào các mẫu thử

+ mẫu thử nào làm qt hóa đỏ -> HCl

+ mẫu thử nào làm qt hóa đỏ nhưng nhanh chóng bị mất màu ngay -> nước Clo

+ mẫu thử nào k hiện tượng -> H2O và NaCl (1)

- nung nóng mẫu thử nhóm (1)

+ mẫu thử nào bay hơi hết -> H2O

+ mẫu thử nào bay hơi còn lại chất rắn kết tinh -> NaCl

trúc nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn thanh bình
19 tháng 12 2017 lúc 20:16

a,Cho kim loại Na tác dụng với H2O dư để điều chế NaOH ta có pthh:

2Na+2H2O\(\rightarrow\)2NaOH+H2(1)

b,Cho MnO2 tác dụng với HCl đậm đặc đun nóng để điều chế ra khí clo ta có pthh:

MnO2+4HCl(đậm dặc)\(\rightarrow\)MnCl2+Cl2+2H2O(2)(trong điều kiện đun nhẹ)

pham thi van phung
19 tháng 12 2017 lúc 20:27

a) Na2O + H2O --->2NaOH

b)2KMnO4+16HCl dac --->2KCl+2MnCl2+5Cl2+8H2O

Quang Vinh
19 tháng 12 2017 lúc 20:17

SGK Hóa học 9 trang 27 và trang 80

Thư Nguyễn
Xem chi tiết
Uyên Phạm
27 tháng 12 2017 lúc 12:53

H2SO4 đặc nhé

Cẩm Vân Nguyễn Thị
27 tháng 12 2017 lúc 14:26

Để làm khô một chất khí thì chất đó không được tác dụng với chất khí đó. Một số chất hút ẩm hay sử dụng là CaO, P2O5, H2SO4 đặc. Vậy nếu để làm khô Cl2, SO2 thì có thể dùng H2SO4 đặc hoặc P2O5.

Minh Trường
Xem chi tiết
Thảo Phương
6 tháng 2 2018 lúc 21:47

f) - Hoà tan các mẫu thử vào nước, ta chia thành hai nhóm:
+ Nhóm 1 tan: NaOH, KNO3, P2O5
+ Nhóm 2 không tan: CaCO3, MgO, BaSO4
- Dùng quì tím thử các dung dịch ở nhóm 1: dung dịch làm quì tím hoá xanh là NaOH,
dung dịch làm quì tím hoá đỏ là H3PO4  chất ban đầu là P2O5, dung dịch không làm đổi màu
quì tím là KNO3.
- Cho các mẫu thử ở nhóm 2 tác dụng với dung dịch HCl, mẫu thử có sủi bọt khí là
CaCO3 , mẫu thử tan tạo dung dịch trong suốt là MgO, mẫu thử không phản ứng là BaSO4.
P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2\(\uparrow\) + H2O
MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O

Ngô Thanh Sang
6 tháng 2 2018 lúc 21:51

Phải làm đầy đủ các bước chứ ko làm xong ko biết chất nào là chất nào
B1: Lấy mẫu thử đánh số tương ứng
B2: Cho từng chất vào nước chia ra 2 phần
Phần 1: \(NaOH,KNO_3,P_2O_5\)
Phần 2: còn lại
Bước 3: lấy từng mâu phần 1 vào nước pha quỳ tím
NaOH(dd) làm quỳ hóa xanh
\(P_2O_5+H_2O\) tạo \(H_3PO_4\) làm quỳ hóa đỏ
còn lại là \(KNO_3\)
B4: lấy các mẫu thử phần 2 cho vào dd \(HC_1\)
\(CaCO_3\) tạo khí \(CO_2\) thoát ra
B5: Vì chỉ có \(BaSO_4\) tan trong \(NaOH\) nên khi cho xút vào chỉ \(BaSO_4\) tan
Chất còn lại là \(MgO\)

Thảo Phương
6 tháng 2 2018 lúc 21:48

- Hoà tan các mẫu thử vào nước, ta chia thành hai nhóm:
+ Nhóm 1 tan: NaOH, KNO3, P2O5
+ Nhóm 2 không tan: CaCO3, MgO, BaSO4
- Dùng quì tím thử các dung dịch ở nhóm 1: dung dịch làm quì tím hoá xanh là NaOH,
dung dịch làm quì tím hoá đỏ là H3PO4  chất ban đầu là P2O5, dung dịch không làm đổi màu
quì tím là KNO3.
- Cho các mẫu thử ở nhóm 2 tác dụng với dung dịch HCl, mẫu thử có sủi bọt khí là
CaCO3 , mẫu thử tan tạo dung dịch trong suốt là MgO, mẫu thử không phản ứng là BaSO4.
P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2\(\uparrow\) + H2O
MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O

Lê Thị Kim Khánh
Xem chi tiết
Phạm Linh Phương
25 tháng 2 2018 lúc 14:01

Trong các hồ bơi, clo dùng để khử nước hồ khỏi các vi khuẩn có thể nguy hại cho con người. Clo diệt vi khuẩn qua một phản ứng hóa học khá đơn giản. Dung dịch clo khi hòa vào trong nước sẽ phân hủy thành axit hypoclorơ (HOCl) và ion hypoclorit (OCl-). Cả hai chất này giết chết các vi sinh vật và vi khuẩn bằng cách tấn công vào lớp lipid của thành tế bào rồi phá hủy các enzym và các cấu trúc bên trong tế bào khiến chúng bị ôxi hóa, trở nên vô hại. Sự khác biệt giữa HOCl và OCl- là tốc độ ôxi hóa của chúng. Axit hypoclorơ có khả năng ôxi hóa các vi sinh vật chỉ trong vài giây, trong khi các ion hypoclorit có thể mất đến 30 phút.

Trần Thị Xuân Mai
Xem chi tiết
Cẩm Vân Nguyễn Thị
13 tháng 3 2018 lúc 23:02

Nguyễn Quốc Mạnh Khi Fe phản ứng với Cl2 thì tạo thành muối FeCl3.

Ta có: nFe = 0,1mol

PTHH:

2Fe + 3Cl2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2FeCl3

0,1......0,15

4HCl + MnO2 \(\underrightarrow{t^o}\) MnCl2 + Cl2 + 2H2O

..............0,15........................0,15

=> mMnO2 = 0,15*87 =13,05g

Nguyễn Quốc Mạnh
13 tháng 3 2018 lúc 22:17

Fe + Cl2 ==> FeCl2

0,1=>0,1

MnO2 + 4 HCl ==> MnCl2 + 2 H2O + Cl2

0,1 <============================0,1

ta có : nFe= 5,6/ 56 = 0,1 mol

mMnO2= 0,1*87= 8,7g

Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Duy Đỗ Ngọc Tuấn
24 tháng 3 2018 lúc 21:41

Nói nước ở bể bơi có clo là thấy không được. Tại vì thực sự khí clo không thể tồn tại được trong dung dịch nước.

Khi muốn khử trùng bể bơi hoặc nước máy, người ta rãi Natri hipoclorit (NaClO) hoặc clorua vôi (CaOCl2) vào nước. Các chất này khi tan vào nước có tác dụng lọc và sát khuẩn cao vì các hợp chất clo có tính oxi được tế bào vi khuẩn làm chết chúng.

Uống nước máy, cần phải nấu chín là để làm cho các chất này mất tác dụng, nếu không sẽ bị đau bụng, nước hồ bơi cũng vậy.

hà dũng
20 tháng 3 2019 lúc 21:08

khi clo tác dụng với nước sẽ tạo ra HClvà HClO hai chất này diệt sạch các tạp chất và vi khuẩn trong nước rồi tác dụng lại với nhau tạo ra nước nên ko còn độc nữa

Phạm Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Phương
27 tháng 3 2018 lúc 13:20

1 phi kim mạnh

Nguyễn Thu Phương
27 tháng 3 2018 lúc 13:21

điện phân dd HCl bão hòa

Nguyễn Thu Phương
27 tháng 3 2018 lúc 13:21

làm chất tẩy trắng vì nó 1 chất oxi hóa mạnh

thắng lê sỹ
Xem chi tiết
tươi đỗ
13 tháng 9 2019 lúc 20:02

Nếu bạn đổi bình thì sau khi tác dụng với đ hcl tạo ra khí cl2 chắc bạn hiểu rồi. Nhưng bạn nên biết khí cl2 sau pưg sẽ lẫn 2 thứ là khí HCl(axit có thể ở dạng lỏng hoặc khí bạn nên tìm hiểu về nó) và nước Nếu bạn đổi lôn bình 2 với bình 1 sẽ xảy ra puwg

HCl + H2SO4 ---) H2O + SO2 + Cl2

nó sẽ lẫn thêm khí So2

Để tránh lằng nhằng thì bình 1 họ cho khí clo qua dd NaCl vì dd này sẽ giữ khí Hcl rất tốt. Vậy là loại đc khí axit

Sau đó sục nó qua dd H2SO4 đặc vì nó có tính háo nước(hút nước tốt)

NaOH + Cl2 --) NaCl + NaClO + H2O

do khí cl2 rất độc nên ko cho nó thoát ra ngoài mà lượng phản ứng không hề đáng kể hay có thể nói là giữ ko cho khí đi qua

thắng lê sỹ
Xem chi tiết
thắng lê sỹ
22 tháng 3 2018 lúc 19:18
https://i.imgur.com/heCgn5Y.jpg
Thang Nguyen
19 tháng 4 2018 lúc 22:21

clo có tính tẩy màu vật