Bài 25. Phong trào Tây Sơn

vũ việt anh trần
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
11 tháng 4 2022 lúc 21:28

tham khảo!
 Hòn Sung không thấp không cao
Đã từng là chốn anh hào lập thân
Kìa ai áo vải cứu dân
Kìa ai ba thước gươm trần chống Tây
Chuyện đời thành bại, rủi may
Hòn Sung cây trải, đá xây bao sờn

Bình luận (0)
kodo sinichi
12 tháng 4 2022 lúc 10:48

tham khảo!
 Hòn Sung không thấp không cao
Đã từng là chốn anh hào lập thân
Kìa ai áo vải cứu dân
Kìa ai ba thước gươm trần chống Tây
Chuyện đời thành bại, rủi may
Hòn Sung cây trải, đá xây bao sờn

Bình luận (0)
vũ việt anh trần
Xem chi tiết
kodo sinichi
12 tháng 4 2022 lúc 10:50

tham khảo 
  – Sự kiện: Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn bùng nổ 

 – Người lãnh đạo: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ

 – Kết quả – ý nghĩa:

      + Kết quả: Xây dựng 1 đội quân hùng mạnh để chiến tranh giành lại độc lập dân tộc
      + Ý nghĩa: Không sợ chết, dẫn dắt nhân dân, nông dân đòi lại sự tự do dân tộc 

2.Năm 1773:

 – Sự kiện: Nghĩa quân Tây Sơn đã kiếm soát được phần lớn phủ Quy Nhơn, hạ được phủ thành.

 – Người lãnh đạo: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo.

 – Kết quả – ý nghĩa:

        + Kết quả: Kiểm soát được phủ Quy Nhơn, phủ thành

        + Ý nghĩa: Giành lại tự do cho dân phủ thành

3.Năm 1777:

 – Sự kiện: Nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong.

 – Người lãnh đạo: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo.

 – Kết quả – ý nghĩa:

        + Kết quả: Lật đổ được chúa Nguyễn

        + Ý nghĩa: Giành lại được sự tự do cho nhân dân ở Đàng Trong

4.Năm 1785:

 – Sự kiện: Nguyễn Huệ chỉ huy quân Tây Sơn tiêu diệt 5 vạn quân Xiêm ở Rạch Gầm- Xoài Mút.

 – Người lãnh đạo: Nguyễn Huệ

 – Kết quả – ý nghĩa: 

       + Kết quả: Quân ta thắng lợi, quân Xiêm bại trận

       + Ý nghĩa: Đập tan âm mưu xâm chiếm nước ta c̠ủa̠ quân Xiêm

5.Năm 1786:

 – Sự kiện: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc, lật đổ chính quyền chúa Trịnh.

 – Người lãnh đạo: Nguyễn Huệ

 – Kết quả – ý nghĩa:

       + Kết quả: Lật đổ chúa Trịnh

       + Ý nghĩa: Hàn gắn ranh giới chia cắt tạo ra sự thống nhất đất nước 

6.Năm 1788:

 – Sự kiện: Tiêu diệt kẻ mưu phản: Nguyễn Hữu Chỉnh, Nguyễn Văn Nhậm 

 – Người lãnh đạo: Nguyễn Huệ(Quang Trung)

 – Kết quả – ý nghĩa:

       + Kết quả: Bắt được hai kẻ mưu phản nước

       + Ý nghĩa: Lật đổ phong kiến Nguyễn , Trịnh , Lê 

7.Năm 1789:

 – Sự kiện: Vua Quang Trung đại phá 29 vạn quân Thanh.

 – Người lãnh đạo: Nguyễn Huệ(Quang Trung)

 – Kết quả – ý nghĩa:

       + Kết quả: Thắng quân Thanh, không cho quân Thanh xâm chiếm nước ta

       + Ý nghĩa: Bảo vệ nền độc lập, tự do c̠ủa̠ dân tộc

 

Bình luận (0)
san nguyen thi
Xem chi tiết
anime
11 tháng 4 2022 lúc 20:18

tham khảo 
;  lật đổ các tập đoàn phong kiến Trịnh, Lê.

Bình luận (0)
Bphuongg
11 tháng 4 2022 lúc 20:18

Tham khảo :

– Ý nghĩa lịch sử : + Phong trào Tây Sơn đã lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê, xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia. + Phong trào Tây Sơn đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc.

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
11 tháng 4 2022 lúc 20:18

Tham khảo:

 Lật đổ các tập đoàn phong kiến Trịnh, Lê.

Bình luận (0)
kodo sinichi
12 tháng 4 2022 lúc 10:52
tham khảo:   Mục tiêu Thời gian Người chỉ huy Kết quảLần 1 Tiến ra Bắc Hà diệt họ Trịnh Giữa 1786 Nguyễn Huệ Lật đổ chính quyền phong kiến họ Trịnh tạo cơ sở cho việc thống nhất đất nướcLần 2 Ra Bắc trị tội Nguyễn Hữu Chỉnh Cuối năm 1787 Vũ Văn Nhậm Tiêu diệt được Nguyễn Hữu ChỉnhLần 3 Tiến quân ra Bắc diệt Nhậm thu phục Bắc Hà Giữa 1788 Nguyễn Huệ Diệt được Nhậm, tự tay xây dựng
Bình luận (0)
Nguyen Minh Hien
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
11 tháng 4 2022 lúc 14:22

Tham khảo:
Vì lúc vừa khởi Nghĩa Nguyễn Huệ lấy chủ trương "phù lê diệt trịnh", nên nếu như lên ngôi trước đo có nghĩa là mang tội phản quốc và không được lòng của nhân dân. Trong lúc này Lê Chiêu Thống cầu cứu quân Thanh thì Nguyễn HUệ có thể đường đường chính chính lên ngôi.

Bình luận (4)
laala solami
11 tháng 4 2022 lúc 14:22

tham Khảo
 Vì lúc vừa khởi Nghĩa Nguyễn Huệ lấy chủ trương "phù lê diệt trịnh", nên nếu như lên ngôi trước đo có nghĩa là mang tội phản quốc và không được lòng của nhân dân. Trong lúc này Lê Chiêu Thống cầu cứu quân Thanh thì Nguyễn HUệ có thể đường đường chính chính lên ngôi.

 

Bình luận (0)
Bphuongg
11 tháng 4 2022 lúc 14:25

Tham khảo :

 Vì lúc vừa khởi Nghĩa Nguyễn Huệ lấy chủ trương "phù lê diệt trịnh", nên nếu như lên ngôi trước đo có nghĩa là mang tội phản quốc và không được lòng của nhân dân. Trong lúc này Lê Chiêu Thống cầu cứu quân Thanh thì Nguyễn HUệ có thể đường đường chính chính lên ngôi.

Bình luận (0)
Nguyen Minh Hien
Xem chi tiết
Lê Michael
11 tháng 4 2022 lúc 14:19

THAM KHẢO:

Trước thế mạnh của giặc, quân ta rút khỏi Thăng Long để bảo toàn lực lượng.
 
Không đồng ý vì mục đích quân ta rúc khỏi Thăng Long không phải là nhận phần thua về mình hay hèn nhát mà vì để bảo toàn lực lượng, làm kiêu lòng địch và chờ thời cơ tiến công. Từ đây, ta mới thấy rằng đây mới chính là 1 kế sách rất sáng suốt và chu đáo,  rút là để bảo toàn lực lượng, để chời thời cơ tấn công quân địch.

Bình luận (0)
kodo sinichi
11 tháng 4 2022 lúc 15:14

refer

Trước thế mạnh của giặc, quân ta rút khỏi Thăng Long để bảo toàn lực lượng.
 
Không đồng ý vì mục đích quân ta rúc khỏi Thăng Long không phải là nhận phần thua về mình hay hèn nhát mà vì để bảo toàn lực lượng, làm kiêu lòng địch và chờ thời cơ tiến công. Từ đây, ta mới thấy rằng đây mới chính là 1 kế sách rất sáng suốt và chu đáo,  rút là để bảo toàn lực lượng, để chời thời cơ tấn công quân địch.

Bình luận (0)
Lan Anh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
10 tháng 4 2022 lúc 9:30

Refer

 

2. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn

Nguyên nhân thắng lợi:

 + Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, tinh thần yêu nước, đoàn kết và hi sinh cao cả của nhân dân ta.

 + Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của vua Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân.

- Ý nghĩa lịch sử:

 + Đã lật đổ thành công chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn - Trịnh - Lê 

 + Đã xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia.

 + Giữ vững nền độc lập của Tổ quốc, đập tan tham vọng xâm lược nước ta của nhà Thanh và quân Xiêm.


 

Bình luận (0)
Long Sơn
10 tháng 4 2022 lúc 9:30

Tham khảo

 

Nguyên nhân thắng lợi:

 + Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, tinh thần yêu nước, đoàn kết và hi sinh cao cả của nhân dân ta.

 + Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của vua Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân.

- Ý nghĩa lịch sử:

 + Đã lật đổ thành công chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn - Trịnh - Lê 

 + Đã xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia.

 + Giữ vững nền độc lập của Tổ quốc, đập tan tham vọng xâm lược nước ta của nhà Thanh và quân Xiêm.

 

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
10 tháng 4 2022 lúc 9:30

tham khảo
Nguyên nhân thắng lợi:

 + Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, tinh thần yêu nước, đoàn kết và hi sinh cao cả của nhân dân ta.

 + Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của vua Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân.

- Ý nghĩa lịch sử:

 + Đã lật đổ thành công chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn - Trịnh - Lê 

 + Đã xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia.

 + Giữ vững nền độc lập của Tổ quốc, đập tan tham vọng xâm lược nước ta của nhà Thanh và quân Xiêm.

Bình luận (0)
Lan Anh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
10 tháng 4 2022 lúc 9:20

Refer

 

Thừa thắng, Nguyễn Huệ đưa quân ra Nam sông Gianh, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong. - Ngày 21-7-1786Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, chúa Trịnh bị dân bắt và nộp cho quân Tây Sơn. Chính quyền chúa Trịnh tồn tại hơn 200 đến đây sụp đổ. - Nguyễn Huệ vào Thăng Long, giao chính quyền ở Đàng Ngoài cho vua Lê.  
Bình luận (0)
Mai Thanh Thái Hưng
10 tháng 4 2022 lúc 9:20

REFER

Những hoạt động của Nguyễn Huệ trong cuộc tiến công ra Bắc Hà lần thứ nhất (1786):

Tháng 6 – 1786, quân Tây Sơn kéo đến trước thành Phú Xuân.

Nhờ nước sông lên cao, thuyền Tây Sơn tiến sát thành, tung bộ ibinh giáp chiến với quân Trịnh.

Quân Trịnh bạc nhược, bị tiêu diệt nhanh chóng.

Chiếm được Phú Xuân, quân Tây Sơn hoàn toàn làm chủ Đàng Trong, đồng thời tạo thanh thế để tiến ra Đàng Ngoài.

Bình luận (0)
Lê Michael
10 tháng 4 2022 lúc 9:20

THAM KHẢO:

 

- Tháng 6-1786, quân Tây Sơn nhanh chóng tiêu diệt quân Trịnh ở thành Phú Xuân. Thừa thắng, Nguyễn Huệ đưa quân ra Nam sông Gianh, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong.

- Ngày 21-7-1786, Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, chúa Trịnh bị dân bắt và nộp cho quân Tây Sơn. Chính quyền chúa Trịnh tồn tại hơn 200 đến đây sụp đổ.

- Nguyễn Huệ vào Thăng Long, giao chính quyền ở Đàng Ngoài cho vua Lê.

Bình luận (0)
nhu quynh tran
Xem chi tiết
Gin pờ rồ
9 tháng 4 2022 lúc 20:56

Tham khảo:

Để lập lại chế độ phong kiến tập quyền, nhà Nguyễn đã:

Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên). Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là chức tổng đốc, còn các tỉnh nhỏ là chức tuần phủ. - Xây dựng quân đội gồm nhiều binh chủng, ở kinh đô và các trấn, tỉnh đều xây dựng thành trì vững chắc.

Bình luận (0)
Lê Michael
9 tháng 4 2022 lúc 20:56

THAM KHẢO:

- Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi, lập ra triều Nguyễn, củng cố nhà nước quân chủ tập quyền. Nhà vua trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước, từ trung ương đến địa phương.

- Năm 1815, ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).

- Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên). Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là chức tổng đốc, còn các tỉnh nhỏ là chức tuần phủ.

- Xây dựng quân đội gồm nhiều binh chủng, ở kinh đô và các trấn, tỉnh đều xây dựng thành trì vững chắc. Xây dựng hệ thống trạm ngựa trong cả nước để kịp thời chuyển tin tức.

Bình luận (0)
Mai Thanh Thái Hưng
9 tháng 4 2022 lúc 20:56

REFER

Để lập lại chế độ phong kiến tập quyền, nhà Nguyễn đã:

- Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi, lập ra triều Nguyễn, củng cố nhà nước quân chủ tập quyền. Nhà vua trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước, từ trung ương đến địa phương.

- Năm 1815, ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).

- Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên). Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là chức tổng đốc, còn các tỉnh nhỏ là chức tuần phủ.

- Xây dựng quân đội gồm nhiều binh chủng, ở kinh đô và các trấn, tỉnh đều xây dựng thành trì vững chắc. Xây dựng hệ thống trạm ngựa trong cả nước để kịp thời chuyển tin tức.

=> Tăng cường tính tập quyền của nhà nước từ trung ương đến địa phương.

Bình luận (0)
Duyen Le
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
8 tháng 4 2022 lúc 20:18

Tham khảo:

Lúc bấy giờ, khi nhắc tới triều đại nhà Lê, nhân dân vẫn còn những ảnh hưởng về sự hưng thịnh, phát triển mạnh mẽ của nước ta

⇒ Khi Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc Hà để tiêu diệt nhà Trịnh với danh nghĩa "phù Lê diệt Trịnh" thì mọi người sẽ cùng thâm gia để mong muốn xây dựng lại đất nước hòa bình, thống nhất, hưng thịnh như trước đây

 

Bình luận (0)