Bài 24. Ôn tập học kì I

Bae Suzy
Xem chi tiết
ttnn
15 tháng 11 2017 lúc 22:18

thu đc bao nhiêu g B hả bạn ?

Bình luận (0)
Nhum
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
15 tháng 11 2017 lúc 20:28

2M + xCl2 -> 2MClx

nCl2=0,6(mol)

Theo PTHH ta có:

\(\dfrac{2}{x}\)nM=nCl2=\(\dfrac{1,2}{x}\)(mol)

MM=10,8:\(\dfrac{1,2}{x}\)=9x

Ta thấy với x=3 thì M=27=>M là nhôm;KHHH là Al

Áp dụng định luật BTKL ta có:

mM + mCl=mmuối

=>mmuối=10,8+42,6=53,4(g)

Bình luận (0)
2003
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
20 tháng 11 2017 lúc 13:48

nCuSO4 = 0,2 mol; nNaOH = 0,2 mol

CuSO4 + 2NaOH ---> Cu(OH)2 + Na2SO4

0,1..............0,2.................0,1............0,1

Dung dịch A: Na2SO4: 0,1 mol và CuSO4 dư: 0,1 mol

V dung dịch A = 0,2 + 0,2 = 0,4 (l)

=> CMNa2SO4 = 0,1 / 0,4 = 0,25(M)

CMCuSO4 = 0,1 / 0,4 = 0,25 (M)

Cran B là Cu(OH)2: 0,1 mol

mB = 9,8 gam

c) nAl = 20/27 mol

2Al + 3CuSO4 ---> Al2(SO4)3 + 3Cu

1/15 ......0,1.....................................0,1

Sau phản ứng: khối lượng lá nhôm tăng: 0,1.64 - 27. 1/15 = 4,6 gam

Vậy m lá Nhôm sau pứ = 20 + 4,6 = 24,6 gam

Bình luận (0)
Bae Suzy
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
24 tháng 11 2017 lúc 20:11

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Hồ Hữu Phước
24 tháng 11 2017 lúc 20:11

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Lê Thị Xuân Mai
Xem chi tiết
Chim Sẻ Đi Mưa
23 tháng 11 2017 lúc 22:08

31. Fe(OH)2 + 2HCl = 2H2O + FeCl2

32. HNO3 + NaOH --> H2O + NaNO3

33. BaSO4 + 2HNO3 = Ba(NO3)2 + H2SO4

34. CaCO3 + 2HCL => CaCl2 +H2O +CO2

35. HCL + AgNO3 ---> AgCl + HNO3

36. FeS +2 HCl --> FeCl2 + H2S ( sắt 2 ms đúng chứ :V)

37. FeCO3 + H2SO4 (đặc nóng) --> Fe2(CO3)2 + SO2 + CO2 + H2O

38. 2Al(OH)3 -t'--> Al2O3 + 3H2O

39. 2Fe(OH)3 -t'--> Fe2O3 + 3H2O

40. Zn(OH)2 --> ZnO + H2O

---------------------------------------------------------------------Thân

Bình luận (0)
Tiểu Bảo Bảo
23 tháng 11 2017 lúc 22:12

31. Fe(OH)2 + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + 2H2O

32. NaOH + HNO3 \(\rightarrow\) NaNO3 +H2O

33. BaSO3 + 2HNO3 \(\rightarrow\) Ba(NO3)2 + H2O +SO2

34. CaCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + H2O + CO2

35. ko xảy ra

36. ko xảy ra

37. Fe2(SO3)3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 +3 H2O +3SO2

38. 2Al(OH)3 \(\xrightarrow[]{t}\) Al2O3 + 3H2O

39. 2Fe(OH)3 \(\xrightarrow[]{t}\) Fe2O3 + 3H2O

40. Zn(OH)2 \(\xrightarrow[]{t}\) ZnO + H2O

41. Mg(OH)2 \(\xrightarrow[]{t}\) MgO + H2O

42. Zn(NO3)2 + 2KOH \(\rightarrow\) Zn(OH)2 + 2KNO3

43, FeCl3 + 3NaOH \(\rightarrow\) Fe(OH)3 + 3NaCl

44. MgSO4 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) Mg(OH)2 + CaSO4

45. K2CO3 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) 2KOH + BaCO3

Bình luận (1)
Trần Quốc Chiến
23 tháng 11 2017 lúc 22:06

31, Fe(OH)2+2HCl--->FeCl2+2H2O

32, NaOH+HNO3--->NaNO3+H2O

33, BaSO3+2HNO3--->Ba(NO3)2+SO2+H2O

34, CaCO3+2HCl--->CaCl2+CO2+H2O

35, AgNO3+HCl--->AgCl+HNO3

36, Fe2S3+6HCl--->2FeCl3+3H2S

37, FeSO3+H2SO4--->FeSO4+SO2+H2O

38, 2Al(OH)3--->Al2O3+3H2O

39, 2Fe(OH)3--->Fe2O3+3H2O

40, Zn(OH)2--->ZnO+H2O

41, Mg(OH)2--->MgO+H2O

42, Zn(NO3)2+2KOH--->Zn(OH)2+2KNO3

43, FeCl3+3NaOH---> Fe(OH)3+3NaCl

44, MgSO4+Ca(OH)2--->Mg(OH)2+CaSO4

45, K2CO3+Ba(OH)2--->BaCO3+2KOH

Bình luận (1)
Lê Thị Xuân Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Công Quốc Huy
23 tháng 11 2017 lúc 22:14

46, \(Fe+Cu\left(NO_3\right)_2\) \(\rightarrow\) \(Fe\left(NO_3\right)_2+Cu\)

47,\(Al+3AgNO_3\) \(\rightarrow\) \(Al\left(NO_3\right)_3+3Ag\)

48,\(Mg+FeCl_2\) \(\rightarrow\) \(MgCl_2+Fe\)

49,\(2Al+3FeCl_2\) \(\rightarrow\) \(2AlCl_3+3Fe\)

50,\(Na_2CO_3+MgCl_2\) \(\rightarrow\) \(2NaCl+MgCO_3\)

51,\(CaCl_2+2AgNO_3\) \(\rightarrow\) \(Ca\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)

52,\(MgSO_4+K_2SO_3\) \(\rightarrow\) \(MgSO_3+K_2SO_4\)

53,\(Na_2S+ZnCl_2\) \(\rightarrow\) \(ZnS+2NaCl\)

Bình luận (0)
Trần Quốc Chiến
23 tháng 11 2017 lúc 22:26

nhiều quá

46, Fe+Cu(NO3)2--->Fe(NO3)2+Cu

47, Al+3AgNO3--->Al(NO3)3+3Ag

48, Mg+ZnSO4--->MgSO4+Zn

49, 2Al+3FeCl2--->2AlCl3+3Fe

50, Na2CO3+ZnCl2--->ZnCO3+2NaCl

51, CaCl2+2AgNO3--->Ca(NO3)2+2AgCl

52, MgSO4+K2SO3--->MgSO3+K2SO4

53, Na2S+ZnCl2--->ZnS+2NaCl

54, 2Fe(NO3)3+3K2SO3--->Fe2(SO3)3+6KNO3

55, 2KNO3--->2KNO2+O2

56, 2NaNO3--->2NaNO2+O2

57, CaCO3--->CaO+CO2

58, BaCO3--->BaO+CO2

59, 2KMnO4--->K2MnO4+MnO2+O2

60, 2KClO3--->2KCl+3O2

Bình luận (0)
2003
Xem chi tiết
Cẩm Vân Nguyễn Thị
24 tháng 11 2017 lúc 14:45

Áp dụng công thức tính nồng độ % ta có

\(C\%=\dfrac{m_{chattan}}{m_{dd}}.100\Rightarrow m_{dd}=\dfrac{m_{chattan}}{C\%}.100\)= \(\dfrac{4}{2\%}.100=200g\)

mà mdd= mchattan + mH2O

=> mH2O = 196g

=> VH2O = 196ml (Vì 1g nước có thể tích là 1ml)

Bình luận (0)
2003
Xem chi tiết
duy Nguyễn
24 tháng 11 2017 lúc 15:27

-Gọi 8(g) chất rắn có khối lượng kí hiệu D1

Gọi 6(g) chất rắn có khối lượng kí hiệu D2

Theo sơ đồ đường chéo ta có:

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{8}{6}=\dfrac{0,7-D2}{D1-0,7}\)

Mà D1=D2+0,2

Theo vào hệ pt: \(\Rightarrow\)D2=0,586g/cm3

\(\Rightarrow\)D1=D2+0,2=0,786g/cm3

Vậy 8(g) chất lỏng có D1=0,786g/cm3 và 6(g) chất lỏng có D2=0,586g/cm3

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Bae Suzy
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
25 tháng 11 2017 lúc 11:43

Số mol khí H2 = 0,01 (mol).

Chất rắn D tan một phần trong axit HCl dư thì D chứa Cu và Fe:

CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu↓

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Thêm NaOH :

CuCl2 + NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl

FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl4

Fe(OH)2 + O2 → 2Fe2O3 + 4H2O (6,4 gam là lượng Fe2O3 + CuO)

Cu(OH)2 → CuO + H2O

Gọi a, x, y lần lượt là số mol của Cu, Fe, CuO ta có hệ phương trình sau:

56x + 80y = 6,8

56(x – 0,01 – a) + 64a = 2,4

160x + 80(y – a) = 6,4

Giải hệ trên ta được x = 0,05; y = 0,05; a = 0,02

Vậy phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu là :

%mFe = [(0,05. 56)/6,8]. 100 = 41,18%

%mCuO = [ (0,05. 80)/6,8]. 100 = 58,82%

Bình luận (0)
Hải Đăng
25 tháng 11 2017 lúc 14:04

Số mol khí H2 = 0,01 (mol).

Chất rắn D tan một phần trong axit HCl dư thì D chứa Cu và Fe:

CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu↓

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Thêm NaOH :

CuCl2 + NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl

FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl

4Fe(OH)2 + O2 → 2Fe2O3 + 4H2O (6,4 gam là lượng Fe2O3 + CuO)

Cu(OH)2 → CuO + H2O

Gọi a, x, y lần lượt là số mol của Cu, Fe, CuO ta có hệ phương trình sau:

56x + 80y = 6,8

56(x – 0,01 – a) + 64a = 2,4

160x + 80(y – a) = 6,4

Giải hệ trên ta được x = 0,05; y = 0,05; a = 0,02

Vậy phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu là :

%mFe = [(0,05. 56)/6,8]. 100 = 41,18%

%mCuO = [ (0,05. 80)/6,8]. 100 = 58,82%

Bình luận (0)
Bae Suzy
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
25 tháng 11 2017 lúc 6:09

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Dat_Nguyen
25 tháng 11 2017 lúc 20:53

1. CO2 có tính oxi hoá, Mg có tính khử mạnh, đốt Mg trong không khí, Mg cháy từ từ nhưng cháy mạnh trong CO2, tạo ra MgO(màu trắng) và C(màu đen) :
PTHH: 2Mg + CO2 -----> 2MgO + C

Cacbon tạo ra dễ cháy, làm ngọn lửa cháy mạnh hơn.

Nếu dùng nước để dập sẽ làm đám cháy tồi tệ hơn vì xảy ra phản ứng sau:

Mg + 2H2O ------> Mg(OH)2 + H2

Hidro là chất dễ cháy, thậm chí gây nổ khi cháy trong oxi, gây nguy hiểm.
Từ pư trên, ta thấy rằng: không được dùng CO2, (kể cả nước) để dập đám chảy bởi các kim loại mạnh như Na,K, Mg, ...

Chương II. Kim loại

Bình luận (0)
Dat_Nguyen
25 tháng 11 2017 lúc 20:53

1. CO2 có tính oxi hoá, Mg có tính khử mạnh, đốt Mg trong không khí, Mg cháy từ từ nhưng cháy mạnh trong CO2, tạo ra MgO(màu trắng) và C(màu đen) :
PTHH: 2Mg + CO2 -----> 2MgO + C

Cacbon tạo ra dễ cháy, làm ngọn lửa cháy mạnh hơn.

Nếu dùng nước để dập sẽ làm đám cháy tồi tệ hơn vì xảy ra phản ứng sau:

Mg + 2H2O ------> Mg(OH)2 + H2

Hidro là chất dễ cháy, thậm chí gây nổ khi cháy trong oxi, gây nguy hiểm.
Từ pư trên, ta thấy rằng: không được dùng CO2, (kể cả nước) để dập đám chảy bởi các kim loại mạnh như Na,K, Mg, ..

2.

Chương II. Kim loại

Bình luận (0)