Bài 24. Ôn tập học kì I

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
nguyễn vũ phương linh
Xem chi tiết
Lê Đình Thái
2 tháng 12 2017 lúc 20:38

a) NaOH +HCl --> NaCl +H2O (pư trung hòa )

Mg+2HCl --> MgCl2 +H2

AgNO3 +HCl --> AgCl + HNO3

b) 2KOH +CuSO4 --> K2SO4 +Cu(OH)2

3KOH +H3PO4 --> K3PO4 +3H2O (pư trung hòa)

c) MgSO4 +Fe --> FeSO4 +Mg

BaCl2 +FeSO4 --> BaSO4 +FeCl2

Ca(OH)2 +FeSO4 --> CaSO4 +Fe(OH)2

lâm hạ đồng
Xem chi tiết
Phạm Mạnh Hiếu
4 tháng 12 2018 lúc 21:27

Gọi nR = x thì nAl = 4/3 x
R + 2HCl -------> RCl2 + H2
x ------> 2x --------> 2x ------> x
2Al + 6HCl -------> 2AlCl3 + 3H2
4/3 x --> 4x ---------> 4/3 x -----> 2x
nHCl bđ = 0,5 * 2 = 1 mol
n H2 = x + 2x = 10,08 / 22,4 -----------> 3x = 0,45 ------> x = 0,15 mol
n HCl dư = 1 - (2x + 4x) = 1 - 6x = 1 - 6 * 0,15 = 0,1 mol
HCl + NaOH ----------> NaCl + H2O
0,1 -----------------------------> 0,1 mol
mmuối khan = mAlCl3 + mRCl2 + mNaCl = 46,8
--------> 4/3 * 0,15 * 133,5 + 0,15 * (R + 71) + 0,1 * 58,5 = 46,8
----------> R = 24 . Vậy R là Mg
mhh KL = 24 * 0,15 + 4/3 * 0,15 * 27 = 9 (g)

Lê Thị Xuân Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Công Quốc Huy
23 tháng 11 2017 lúc 22:14

46, \(Fe+Cu\left(NO_3\right)_2\) \(\rightarrow\) \(Fe\left(NO_3\right)_2+Cu\)

47,\(Al+3AgNO_3\) \(\rightarrow\) \(Al\left(NO_3\right)_3+3Ag\)

48,\(Mg+FeCl_2\) \(\rightarrow\) \(MgCl_2+Fe\)

49,\(2Al+3FeCl_2\) \(\rightarrow\) \(2AlCl_3+3Fe\)

50,\(Na_2CO_3+MgCl_2\) \(\rightarrow\) \(2NaCl+MgCO_3\)

51,\(CaCl_2+2AgNO_3\) \(\rightarrow\) \(Ca\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)

52,\(MgSO_4+K_2SO_3\) \(\rightarrow\) \(MgSO_3+K_2SO_4\)

53,\(Na_2S+ZnCl_2\) \(\rightarrow\) \(ZnS+2NaCl\)

Trần Quốc Chiến
23 tháng 11 2017 lúc 22:26

nhiều quá

46, Fe+Cu(NO3)2--->Fe(NO3)2+Cu

47, Al+3AgNO3--->Al(NO3)3+3Ag

48, Mg+ZnSO4--->MgSO4+Zn

49, 2Al+3FeCl2--->2AlCl3+3Fe

50, Na2CO3+ZnCl2--->ZnCO3+2NaCl

51, CaCl2+2AgNO3--->Ca(NO3)2+2AgCl

52, MgSO4+K2SO3--->MgSO3+K2SO4

53, Na2S+ZnCl2--->ZnS+2NaCl

54, 2Fe(NO3)3+3K2SO3--->Fe2(SO3)3+6KNO3

55, 2KNO3--->2KNO2+O2

56, 2NaNO3--->2NaNO2+O2

57, CaCO3--->CaO+CO2

58, BaCO3--->BaO+CO2

59, 2KMnO4--->K2MnO4+MnO2+O2

60, 2KClO3--->2KCl+3O2

Trần Công Hiệu
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
14 tháng 12 2017 lúc 15:01

Hỏi đáp Hóa học

Hồ Hữu Phước
14 tháng 12 2017 lúc 15:02

Hỏi đáp Hóa học

Hồ Hữu Phước
14 tháng 12 2017 lúc 15:02

Hỏi đáp Hóa học

2003
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
2 tháng 12 2017 lúc 19:18

a) Cho quỳ tím vào -> chia làm 2 nhóm NaCl Na2SO4 (nhóm 1) và HCl, H2SO4 (nhóm 2)

Cho Ba(OH)2 vào 2 nhóm => nhận biết được.

b) Cho tác dụng với BaCl2 -> nhận ra Na2SO4

Các chất còn lại cho tác dụng với dd NaNO3 -> nhận ra được NaCl

Còn lại không hiện tượng là NaNO3

Hong Ra On
2 tháng 12 2017 lúc 21:11

a) - Trích mỗi chất một ít mẫu thử và đánh số thứ tự

- Cho mẩu quỳ tím vào từng mẫu thử

+ Nếu mẫu thử có màu đỏ thì đó là HCl, H2SO4 (Nhóm 1)

+ Nếu mẫu thử không đổi màu thì đó là NaCl, Na2SO4 (Nhóm 2)

- Cho dd BaCl2 tác dụng với các mẫu thử ở nhóm 1:

+ Mẫu thử nào tạo kết tủa trắng thì đó là H2SO4

\(BaCl_2+H_2SO_4-->BaSO_4\downarrow+2HCl\)

+ Mẫu thử nào không xảy ra hiện tượng thì đó là HCl

- Cho dd Ba(OH)2 tác dụng với mẫu thử nhóm 2:

+ Mẫu thử nào tạo kết tủa trắng thì đó là Na2SO4

\(Ba\left(OH\right)_2+Na_2SO_4-->BaSO_4\downarrow+2NaOH\)

+ Mẫu thử nào không tác dụng với Ba(OH)2 thì đó là NaCl

Hong Ra On
2 tháng 12 2017 lúc 21:25

b) Trích mỗi chất một ít mẫu thử và đánh số thứ tự

- Cho các mẫu thử tác dụng với dd Ba(OH)2

+ Nếu mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là Na2SO4

\(Ba\left(OH\right)_2+Na_2SO_4-->BaSO_4\downarrow+2NaOH\)

+ Nếu mẫu thử nào không xuất hiện hiện tượng gì thì đó là NaNO3, NaCl

- Cho 2 chất còn lại tác dụng vs dd AgNO3

+ Nếu mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng thì đó là NaCl

\(NaCl+AgNO_3-->AgCl\downarrow+NaNO_3\)

+ Mẫu thử nào không có hiện tượng thì đó là NaNO3

Bae Suzy
Xem chi tiết
ttnn
15 tháng 11 2017 lúc 22:18

thu đc bao nhiêu g B hả bạn ?

2003
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
20 tháng 11 2017 lúc 13:48

nCuSO4 = 0,2 mol; nNaOH = 0,2 mol

CuSO4 + 2NaOH ---> Cu(OH)2 + Na2SO4

0,1..............0,2.................0,1............0,1

Dung dịch A: Na2SO4: 0,1 mol và CuSO4 dư: 0,1 mol

V dung dịch A = 0,2 + 0,2 = 0,4 (l)

=> CMNa2SO4 = 0,1 / 0,4 = 0,25(M)

CMCuSO4 = 0,1 / 0,4 = 0,25 (M)

Cran B là Cu(OH)2: 0,1 mol

mB = 9,8 gam

c) nAl = 20/27 mol

2Al + 3CuSO4 ---> Al2(SO4)3 + 3Cu

1/15 ......0,1.....................................0,1

Sau phản ứng: khối lượng lá nhôm tăng: 0,1.64 - 27. 1/15 = 4,6 gam

Vậy m lá Nhôm sau pứ = 20 + 4,6 = 24,6 gam

2003
Xem chi tiết
Cẩm Vân Nguyễn Thị
24 tháng 11 2017 lúc 14:45

Áp dụng công thức tính nồng độ % ta có

\(C\%=\dfrac{m_{chattan}}{m_{dd}}.100\Rightarrow m_{dd}=\dfrac{m_{chattan}}{C\%}.100\)= \(\dfrac{4}{2\%}.100=200g\)

mà mdd= mchattan + mH2O

=> mH2O = 196g

=> VH2O = 196ml (Vì 1g nước có thể tích là 1ml)

2003
Xem chi tiết
Einstein
2 tháng 12 2017 lúc 19:53

c;

Trích các mẫu thử

Cho các mẫu thử vào nước nhận ra:

+Na tan

+Al,Fe ko tan

Cho Al,Fe vào dd NaOH dư nhận ra:

+Al tan

+Fe ko tan

Phương Mai
2 tháng 12 2017 lúc 20:27

b)

Cho các chất rắn vào nước:

+ Tan và tạo dd tương ứng: Na2SO4

+ Không tan: BaCO3 , BaSO4

Sục CO2 dư vào 2 lọ chứa chất rắn ko tan có sẵn nước:

+ Tan tạo dd ko màu: BaCO3

BaCO3 + CO2 + H2O-> Ba(HCO3)2

+ Không tan: BaSO4

Einstein
2 tháng 12 2017 lúc 19:51

a;

Trích các mẫu thử

Cho các mẫu thử vào nước nhận ra:

+CaCO3 ko tan

+P2O5 và CaO tan.

Cho quỳ tím vào dd thu đc nhận ra:

+CaO khi cho vào nước thì dd ấy làm quỳ tím chuyển xanh

+P2O5 khi cho vào nước thì dd ấy làm quỳ tím chuyển đỏ

Bạn tự viết PTHH

Quang Vinh
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
18 tháng 12 2017 lúc 19:18

Bài 1:

S+O2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)SO2

5SO2+2KMnO4+2H2O\(\rightarrow\)2H2SO4+2MnSO4+K2SO4

Cu+2H2SO4đặc nóng\(\rightarrow\)CuSO4+SO2+2H2O

CaO+H2O\(\rightarrow\)Ca(OH)2

Ca(OH)2+2HCl\(\rightarrow\)CaCl2+2H2O

Hồ Hữu Phước
18 tháng 12 2017 lúc 19:21

Bài 3:

4FeS2+11O2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)2Fe2O3+8SO2

2SO2+O2\(\overset{V_2O_5,t^0}{\rightarrow}\)2SO3

SO3+H2O\(\rightarrow\)H2SO4

Mg+H2SO4\(\rightarrow\)MgSO4+H2

Hồ Hữu Phước
18 tháng 12 2017 lúc 19:24

Bài 2:Đề sai, sửa lại là 33,6 lít H2(ở đktc)

Fe+H2SO4\(\rightarrow\)FeSO4+H2

\(n_{Fe}=n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=\dfrac{33,6}{22,4}=1,5mol\)

\(m_{Fe}=1,5.56=84gam\)

\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{n}{v}=\dfrac{1,5}{0,5}=3M\)