Bài 24. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến 1873

Ngọc Uyên
Xem chi tiết
( •_•)>⌐■-■(☞゚ヮ゚)☞
12 tháng 5 2021 lúc 21:06

Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước mới vì:

- Sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà rơi vào tay thực dân Pháp, nên ông đã ý thức được lòng yêu nước từ khi còn bé.

- Trên cả nước, nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào đấu tranh liên tiếp nổ ra nhưng đều thất bại.

=> Đau xót trước cảnh nước mất, nhà tan, đồng thời nhìn thấy những mặt hạn chế của các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX, đã thôi thúc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc.

- Giữa năm 1911, tại cảng Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu nước trên tàu Đô Đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin.

Hướng đi của người mới và khác so với những người yêu nước trước đó vì phong trào của những người đó đã thất bại.

Bình luận (0)
minh nguyet
12 tháng 5 2021 lúc 21:07

Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước mới vì:

- Sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà rơi vào tay thực dân Pháp, nên ông đã ý thức được lòng yêu nước từ khi còn bé.

- Trên cả nước, nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào đấu tranh liên tiếp nổ ra nhưng đều thất bại.

=> Đau xót trước cảnh nước mất, nhà tan, đồng thời nhìn thấy những mặt hạn chế của các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX, đã thôi thúc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc.

- Giữa năm 1911, tại cảng Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu nước trên tàu Đô Đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin.

Hướng đi của người có những điểm mới so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó là:

- Người chọn cho mình con đường sang phương Tây, sang chính đất nước đang kìm hãm, đô hộ đất nước mình, nơi có nền kinh tế, khoa học - kĩ thuật phát triển, nơi có tư tưởng “Tự do - Bình đẳng - Bác ái”

- Đó là một con đường đúng đắn, sáng suốt. Nó không mang tính chủ quan hay cải lương mà nó mang tính chất thời đại, chỉ có đi sâu vào tìm hiểu chính kẻ thù của mình để tìm ra điểm yếu, đúng sai, tìm ra bản chất thì mới nhận diện kẻ thù một cách chính xác nhất.


 

Bình luận (0)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
12 tháng 5 2021 lúc 21:07

Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước mới vì:

- Sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà rơi vào tay thực dân Pháp, nên ông đã ý thức được lòng yêu nước từ khi còn bé.

- Trên cả nước, nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào đấu tranh liên tiếp nổ ra nhưng đều thất bại.

=> Đau xót trước cảnh nước mất, nhà tan, đồng thời nhìn thấy những mặt hạn chế của các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX, đã thôi thúc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc.

- Giữa năm 1911, tại cảng Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu nước trên tàu Đô Đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin.

Bình luận (0)
Ngọc Uyên
Xem chi tiết
( •_•)>⌐■-■(☞゚ヮ゚)☞
12 tháng 5 2021 lúc 20:55

* Nguyên nhân sâu xa:

- Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa, từ giữa thế kỉ XIX các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.

- Việt Nam có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên.

- Chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng suy yếu.

* Nguyên nhân trực tiếp:

- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, chiều 31-8-1858, liên quân Pháp

- Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.

=> Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta.

Bình luận (0)
minh nguyet
12 tháng 5 2021 lúc 20:55

 Nguyên nhân sâu xa:

- Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa, từ giữa thế kỉ XIX các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.

- Việt Nam có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên.

- Chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng suy yếu.

* Nguyên nhân trực tiếp:

- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, chiều 31-8-1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.

=> Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta.

Bình luận (1)
Đăng Khoa
12 tháng 5 2021 lúc 20:56

* Nguyên nhân sâu xa:

- Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa, từ giữa thế kỉ XIX các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.

- Việt Nam có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên.

- Chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng suy yếu.

* Nguyên nhân trực tiếp:

- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, chiều 31-8-1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.

=> Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta.

Bình luận (1)
Ngọc Uyên
Xem chi tiết
︵✰Ah
12 tháng 5 2021 lúc 19:53

Anh hùng Phan Đình Giót

Anh hùng Tô Vĩnh Diện

Anh hùng Bế Văn Đàn

 

Bình luận (1)
Phạm Hoàng Khánh Linh
12 tháng 5 2021 lúc 19:53

hình như là tên này:Anh hùng Phan Đình Giót,Anh hùng Tô Vĩnh Diện,Anh hùng Bế Văn Đàn,Anh hùng Trần Can

sai thui nha!

Bình luận (0)
Vũ Minh Phương
Xem chi tiết
Thiên Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
Xem chi tiết
Đăng Khoa
27 tháng 4 2021 lúc 18:12

Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam: 

+ Có nguồn tài nuyên dồi dào, mở rộng thị trường tiêu thụ, nguồn nhân công...

Nguyên nhân trực tiếp:

+ Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, chiều 31/8/1858, liên quân Pháp - Tây dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.

+ Ngày 1/9/1858, quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta.

Nguyên nhân gián tiếp:

- Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa, từ giữa thế kỉ XIX các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.

- Việt Nam có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên.

- Chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng suy yếu.

Duyên cớ:

- Bảo vệ những người theo đạo Thiên chúa trước chính sách cấm đạo giết đạo của nhà Nguyễn

Bình luận (1)
Phát Sans
27 tháng 4 2021 lúc 18:23

 Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược:

- Từ giữa thế kỉ XIX, các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược các nước phương Đông để mở rộng thị trường, vơ vét nguyên liệu.

- Việt Nam lại là nước có vị trí địa lí thuận lợi, giàu tài nguyên thiên nhiên.

- Chế độ phong kiến ở Việt Nam lại đang ở vào giai đoạn khủng hoảng, suy yếu.

* Nguyên nhân trực tiếp:

- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, chiều 31-8-1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.

=> Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta.

 

Bình luận (1)
Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Hồng Hít
Xem chi tiết
Đăng Khoa
22 tháng 4 2021 lúc 21:12

Kí hiệp ước Nhâm Tuất vì triều đình Huế bấy giờ chỉ lo cho sự an nguy của gia tộc chứ không hề nghĩ tới đời sống nhân dân. Triều đình kí hiệp ước vừa không phải chống Pháp, vừa để cho yên ổn bên trong, nhằm dồn lục lượng để dẹp yên các cuộc bạo loạn đòi lật đổ triều đình của nhân dân ngoài Bắc. Hiệp ước Nhâm Tuất còn được xem như Văn kiện bán nước đầu tiên của triều đình nhà Nguyễn.

Bình luận (0)
Uyên trần
22 tháng 4 2021 lúc 21:14

Triều đình nhà nguyễn nhân nhượng kí hàng loạt hiệp ước vs pháp là vì:
+Nhằm bảo vệ quyền lợi gia cấp dòng họ, giữ vững ngôi vị cho mình
+Triều đình nhà Nguyễn hèn yếu ,không muốn bận tâm về những chuyện của nhân dân, thoải mái ăn chơi
+Rảnh tay ở phía Nam để đối phó vs phong trào ở phía bắc
_Hiệp ước Pa_tơ_not đã chấm dứt sự tồn tại của chế độ phong kiến Việt Nam với tư cách độc lập

Bình luận (0)
Phạm Tú
22 tháng 4 2021 lúc 21:19

banh

Bình luận (0)
Trương Công Mẫn
Xem chi tiết
Thiên Tà
16 tháng 4 2021 lúc 20:24

Trương Định , Nguyễn Trường Tộ , Hoàng Hoa Thám , Nguyễn Thiện Thuật 

Bình luận (6)

Mai Xuân Thưởng, Lê Trung Đình, Nguyễn Tự Tân, Nguyễn Duy Hiệu, Trần Văn Dư, Phan Thanh Phiến, Trương Đình Hội, Nguyễn Tự Tân, Lê Ninh, Phan Đình Phùng, Cao Thắng, Nguyễn Xuân Ôn, Phạm Bành, Đinh Công Tráng, Cầm Bá Thước, Nguyễn Quang Bích, Nguyễn Đức Ngữ, Hoàng Văn Thuý, Đèo Văn Thanh, Đèo Văn Trị, Cầm Văn Toa, Nguyễn Văn Giáp, Tạ Hiện, Nguyễn Thiện Thuật, Hoàng Đình Kinh...Phan đình phùng, hoàng hoa thám, đề núm...............

Bình luận (0)
Học Sinh
Xem chi tiết
♊Ngọc Hân♊
15 tháng 4 2021 lúc 13:33

Ngày 25/8/1883 Triều đình Huế kí hiệp ước Hắc-Măng, thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp ở trung kì - bắc kì 

Ngày 6/6/1884 Pháp buộc triều đình Huế kí bản hiệp ước Pa-tơ-nốt.

 

Bình luận (0)